K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=2\sqrt{3}-\sqrt{5}-2\sqrt{5}-2\sqrt{3}+3\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=-3\sqrt{5}+3\sqrt{5}-3\)

=-3

3 tháng 12 2021

\(c,\text{PTHĐGD }y=x+1\text{ và }\left(d\right):\\ x+1=2x-3\\ \Leftrightarrow x=4\Leftrightarrow y=5\Leftrightarrow A\left(4;5\right)\\ \text{Để 3 đt đồng quy }\Leftrightarrow A\left(4;5\right)\in y=\left(m-1\right)x+5\\ \Leftrightarrow4m-4+5=5\\ \Leftrightarrow m=1\)

26 tháng 10 2019

a/ \(A=\frac{1}{5+2\sqrt{6-x^2}}\)

Có: \(-x^2\le0\)với mọi x

=> \(6-x^2\le6\)

=> \(0\le\sqrt{6-x^2}\le\sqrt{6}\)

=> \(5\le5+2\sqrt{6-x^2}\le5+2\sqrt{6}\)

=> \(\frac{1}{5+2\sqrt{6}}\le\frac{1}{5+2\sqrt{6-x^2}}\le\frac{1}{5}\); với mọi x

=> \(\hept{\begin{cases}maxA=\frac{1}{5}\Leftrightarrow\sqrt{6-x^2}=0\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{6}\\minA=\frac{1}{5+2\sqrt{6}}\Leftrightarrow\sqrt{6-x^2}=\sqrt{6}\Leftrightarrow x=0\end{cases}}\)

Vậy:...

b/ \(B=\sqrt{-x^2+2x+4}=\sqrt{-\left(x-1\right)^2+5}\)

Có: \(-\left(x-1\right)^2\le0\)với mọi x

=> \(-\left(x-1\right)^2+5\le5\)

=> \(0\le\sqrt{-\left(x-1\right)^2+5}\le\sqrt{5}\)

=> \(0\le B\le\sqrt{5}\)với mọi x

=> \(\hept{\begin{cases}maxB=\sqrt{5}\Leftrightarrow-\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\\minB=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=5\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{5}+1\end{cases}}\)

Vậy:...

26 tháng 10 2019

a)Ta có:

\(0\le2\sqrt{6-x^2}\le2\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}\ge\frac{1}{5+2\sqrt{6-x^2}}\ge\frac{1}{5+2\sqrt{6}}=5-2\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MAX\left(A\right)=\frac{1}{5}\\MIN\left(A\right)=5-2\sqrt{6}\end{cases}}\)Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=0\left(MIN\right)\\x=\sqrt{6}\left(MAX\right)\end{cases}}\)

Câu 2: 

Ta có: \(x^2-2\left(m+1\right)x+m^2+4=0\)

a=1; b=-2m-2; \(c=m^2+4\)

\(\text{Δ}=b^2-4ac\)

\(=\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(m^2+4\right)\)

\(=4m^2+8m+4-4m^2-16\)

=8m-12

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow8m>12\)

hay \(m>\dfrac{3}{2}\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)=2m+2\\x_1x_2=m^2+4\end{matrix}\right.\)

Vì x1 là nghiệm của phương trình nên ta có: 

\(x_1^2-2\left(m+1\right)\cdot x_1+m^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x_1^2=2\left(m+1\right)x_1-m^2-4\)

Ta có: \(x_1^2+2\left(m+1\right)x_2=2m^2+20\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-m^2-4+2\left(m+1\right)x_2-2m^2-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\left(x_1+x_2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)\cdot\left(2m+2\right)-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-3m^2-24=0\)

\(\Leftrightarrow m^2+8m-20=0\)

Đến đây bạn tự tìm m là xong rồi

23 tháng 7 2021

Cảm ơn b nha

8 tháng 6 2021

Nãy ghi nhầm =="

a)Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

Thay `m=1` vào pt ta có:

`x^2-2x-2-1=0`

`<=>x^2-2x-3=0`

`a-b+c=0`

`=>x_1=-1,x_2=3`

`=>y_1=1,y_2=9`

`=>(-1,1),(3,9)`

Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`

b)

Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

PT có 2 nghiệm pb

`<=>Delta'>0`

`<=>1+2m+1>0`

`<=>2m> -2`

`<=>m> 01`

Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`

Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`

`=>x_1^2+x_2^2=14`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`

`<=>4-2(-2m-1)=14`

`<=>4+2(2m+1)=14`

`<=>2(2m+1)=10`

`<=>2m+1=5`

`<=>2m=4`

`<=>m=2(tm)`

Vậy `m=2` thì ....

25 tháng 12 2021

1: Xét ΔABE vuông tại B và ΔADC vuông tại D có

\(\widehat{AEB}=\widehat{ACD}\)

Do đó: ΔABE∼ΔADC

Suy ra: \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AC}\)

hay \(AB\cdot AC=AE\cdot AD\)

25 tháng 12 2021

Giải giúp em câu 2 với câu 3 đc ko ạ

7 tháng 6 2021

a) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ADB=90\)

\(\Rightarrow\angle ADE=\angle AHE=90\Rightarrow AHDE\) nội tiếp

b) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ACB=90\Rightarrow BC\bot AE\)

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}EI\bot AB\\AI\bot BE\end{matrix}\right.\Rightarrow I\) là trực tâm \(\Delta EAB\Rightarrow BI\bot AE\Rightarrow B,I,C\) thẳng hàng

Ta có: \(\angle CFD=\angle CAD\left(CDFAnt\right)=\angle EAD=\angle EHD\)

\(\Rightarrow EH\parallel CH\) mà \(EH\bot AB\Rightarrow CF\bot AB\)

CF cắt AB tại G \(\Rightarrow G\) là trung điểm CF mà \(CF\bot AB\Rightarrow\Delta CBF\) cân tại B

Ta có: \(OA=OC=AC=R\Rightarrow\Delta OAC\) đều \(\Rightarrow\angle CAO=60\)

Vì CAFB nội tiếp \(\Rightarrow\angle CFB=\angle CAB=60\Rightarrow\Delta CFB\) đều

undefined

 

 

29 tháng 12 2021

Câu 7:

b: Tọa độ của C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow C\left(4;5\right)\)

1: Khi x=9 thì \(A=\dfrac{9+2+4}{3-2}=15\)

2: \(B=\dfrac{3x-4-x+4-x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

3: \(P=\dfrac{A}{B}=\dfrac{x+\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}+\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}+1+\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}-1\)

=>\(P>=2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right)\cdot\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}}-1=2\cdot2-1=3\)

Dấu = xảy ra khi (căn x+1)^2=4

=>căn x+1=2

=>x=1

31 tháng 1 2023

cảm ơn bn nhiều