Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:
- Hình 47
x + 90o + 55o = 180o
x = 180o - 90o - 55o
x = 35o
- Hình 48
x + 30o + 40o = 180o
x = 180o - 30o - 40o
x = 110o
- Hình 49
x + x + 50o = 180o
2x = 180o - 50o
x = 65o
Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:
- Hình 50
y = 60o + 40o
y = 100o
x + 40o = 180o (2 góc kề bù)
x = 140o
- Hình 51
Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º
Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:
y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.
Tỉ số \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) có thể rút gọn thành \(\frac{6}{5}\).Thử lại: \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\)=\(\frac{31}{\frac{5}{\frac{31}{6}}}\)=\(\frac{31}{5}\).\(\frac{6}{31}\)=\(\frac{6}{5}\)
ta có thể viết tỉ số khác cũng có thể "rút gọn" như vậy:VD: \(1\frac{7}{\frac{9}{2\frac{1}{7}}}\)=\(\frac{7}{8}\)
a) Xem hình vẽ.
b)
c) Điền vào chỗ trống:
1) (vì là hai góc kề bù).
2) (theo giả thiết và căn cứ vào 1).
3) (căn cứ vào 2).
4) (vì là hai góc đối đỉnh).
5) (căn cứ vào 4 và giả thiết).
6) (vì là hai góc đối đỉnh).
7) (căn cứ vào 6 và 3).
d)Trình bày lại cách chứng minh một cách gọn hơn.
Ta có: (hai góc kề bù) mà (gt)
nên .
Suy ra
Lại có (hai góc đối đỉnh).
Suy ra .
TL
a) Ta có ˆBIKBIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔBAIΔBAI.
Nên ˆBIK=ˆBAI+ˆABI>ˆBAIBIK^=BAI^+ABI^>BAI^
Mà ˆBAK=ˆBAIBAK^=BAI^
Vậy ˆBIK>ˆBAKBIK^>BAK^ (1)
b) Ta có ˆCIKCIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔAICΔAIC
nên ˆCIK=ˆCAI+ˆICA>ˆCAICIK^=CAI^+ICA^>CAI^
Hay ˆCIK>ˆCAICIK^>CAI^ (2)
Từ (1) và (2) ta có:
ˆBIK+ˆCIK>ˆBAK+ˆCAIBIK^+CIK^>BAK^+CAI^
⇒ˆBIC>ˆBAC⇒BIC^>BAC^.
Hok tốt nha bn
#Kirito
53. Tỉ số \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) có thể rút gọn như sau: \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}=\frac{6}{5}\)
-Thử lại : Ta có \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\) = \(\frac{31}{\frac{5}{\frac{31}{6}}}\) = \(\frac{31}{5}.\frac{6}{31}=\frac{6}{5}\left(đúng\right)\)
-Ta có thể viết đươc lác tỉ số khác cũng có thể rút gọn như vậy.
Ví dụ: \(7\frac{1}{\frac{6}{6\frac{1}{7}}}=\frac{7}{6}\)hoặc\(9\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{9}}}=\frac{9}{5}\)hoặc \(12\frac{1}{\frac{9}{9\frac{1}{12}}}=\frac{12}{9}\)
\(5\frac{1}{7}\)trên \(7\frac{1}{5}\)=\(\frac{5}{7}\)