Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
a: \(=\dfrac{a+2\sqrt{a}+a-2\sqrt{a}}{a-4}\cdot\dfrac{a-4}{2\sqrt{a}}=\dfrac{2a}{2\sqrt{a}}=\sqrt{a}\)
b: Để A-2>0 thì căn a-2>0
=>căn a>2
=>a>4
c: Để 4/A+1 là số nguyên thì \(\sqrt{a}+1\inƯ\left(4\right)\)
=>\(\sqrt{a}+1\in\left\{1;2;4\right\}\)
=>\(a\in\left\{1;9\right\}\)
Câu 5:
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
c: Xét tứ giác AEDF có
\(\widehat{EAF}=\widehat{AFD}=\widehat{AED}=90^0\)
Do đó: AEDF là hình chữ nhật
mà AD là tia phân giác của \(\widehat{FAE}\)
nên AEDF là hình vuông
a: Xét tứ giác ADME có
\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)
Do đó: ADME là hình chữ nhật
a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(BH^2=HA\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow BH^2=2\cdot6=12\)
hay \(BH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHA vuông tại H, ta được:
\(BA^2=BH^2+HA^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+2^2=12+4=16\)
hay BA=4(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=BA^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=8^2-4^2=48\)
hay \(BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b) Xét ΔABC vuông tại B có
\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{4\sqrt{3}}{8}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\cos\widehat{A}=\dfrac{BA}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
6:
1: BH=căn 15^2-12^2=9cm
BC=15^2/9=25cm
AC=căn 25^2-15^2=20cm
C ABC=15+20+25=60cm
XétΔHAB vuông tại H có sin BAH=BH/AB=9/15=3/5
nên góc BAH=37 độ
2: ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên CA^2=CH*CB
ΔCAH vuông tại H có HF là đường cao
nên CF*CA=CA^2=CH*CB
3: Xét tứ giác AFHB có
HF//AB
góc AFH=90 độ
=>AFHB là hình thang vuông
Lời giải:
Gọi số thứ nhất là $a$ và số thứ hai là $b$.
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} 4b+5a=18040\\ 3a-2b=2002\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5a+4b=18040\\ 6a-4b=4004\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow 5a+6a=18040+4004\)
\(\Leftrightarrow 11a=22044\Leftrightarrow a=2004\)
\(b=\frac{3a-2002}{2}=2005\)