Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy : 12769 = 113 x 113
Giả sử A = n2 + 11n + 2 chia hết cho 12769
=> 4A = 4 (n2+ 11n + 2 ) chia hết cho 12769
4A = 4n2 + 44n + 8 chia hết cho 12769
4A = [ (2n)2+ 2 x 2n x 11 + 121 ] - 113 chia hết cho 12769
=> 4A = (2n+11)2 - 113 chia hết cho 12769 (1).
Vậy thì 4A = (2n+11)2 - 113 chia hết cho 113.
=> (2n+1)2 chia hết cho 113 ( vì 113 chia hết cho 113 )
=> 2n + 1 chia hết cho 113 ( vì 113 là số nguyên tố )
=> (2n+1)2 chia hết cho 1132 = 12769 (2)
Từ (1) và (2) => 113 chia hết cho 12769 ( Vô lí )
Vậy n2 + 11n + 2 không chia hết cho 12769 với mọi số nguyên n.
giả sử A chia hết cho 49 => A chia hết 7 => (n+5)(n-2)+14 chia hết 7 mà 14 chia hết 7=>(n+5)(n-2) chia hết 7 mà 7 là số nguyên tố =>n+5 chia hết 7 hoặc n-2 chia hết cho 7 mà (n+5)-(n-2)=7 =>(n+5)(n-2) chia hết cho 49 mà A chia hết cho 49=>14 chia hết cho 49 (vô lý) => giả sử sai => a ko chia hết cho 49
Ta co : \(n^3+5n=n^3-n+6n=n\left(n^2-1\right)+6n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6n\)
Vi n la so nguyen duong nen suy ra : Tich cua ba so nguyen duong lien tiep :
\(n-1,n,n+1\) chia het cho 2 va 3
\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) chia het cho 6
\(\Rightarrow n^3+5n\) chia het cho 6 (dpcm)
**** nhe
a) (2n+8).(5n-5)=2(n+4).5(n-1)=10(n+4)(n-1) chia hết cho 10
b) Ta có 2n+1 và 4n+5 đều là số lẻ nên (2n+1)(4n+5) là số lẻ
=> (2n+1)(4n+5) không chia hết cho 2
Giả sử A = n^2 + 3n + 5 chia hết cho 121
=> 4A = 4n^2 + 12n + 20 chia hết cho 121
=> 4A = (2n + 3)^2 + 11 chia hết cho 121 (1)
=> 4A = (2n + 3 )^2 + 11 chia hết cho 11 (vì 121 chia hết cho 11)
Vì 11 chia hết cho 11 nên (2n + 3)^2 phải chia hết cho 11
Lại có 11 là số nguyên tố nên 2n + 3 cũng chia hết cho 11
=> (2n + 3)^2 chia hết cho 11^2 = 121 (2)
Từ (1)(2) suy ra 11 phải chia hết cho 121 (vô lí)
Vậy : n^2 + 3n + 5 không chia hết cho 121 với mọi n thuộc N
Gỉa sử tồn tại số tự nhiên n thỏa n2+3n+5n2+3n+5⋮⋮121.
=>4(n2+3n+5)⋮121<=>[(2n+3)2+11]⋮1214(n2+3n+5)⋮121<=>[(2n+3)2+11]⋮121.
Mặt khác, n2+3n+5n2+3n+5 ⋮ 11 (vì chia hết cho 121) => (2n+3)^2⋮ 11
mà 11 là số tự nhiên nguyên tố nên (2n+3)^2 ⋮ 121
=> (2n+3)^2+11 ko chia hết chia het cho 121
n2+5n+5=(n2+5n)+5
n2+5n=n.(n+5)
xét hiệu: (n+5)-n
mà 5 chia hết cho 5
=> (n+5)-n chia hết cho 5
hai số (n+5) và n chia hết cho 5 hoặc (n+5) và n chia cho 5 cùng số dư
th1:hai số (n+5) và n chia hết cho 5
=> n+5 chia hết cho 5 và n chia hết cho 5
=> n.(n+5) chia hết cho 5
mà 5 không chia hết cho 25
=> n2 +5n+5 không chia hết cho 25
th2: n+5 và n chia cho 5 cùng số dư
=> n+5 không chia hết cho 5 và n không chia hết cho 5
=> n.(n+5) không chia hết cho 25
mà 5 chia hết cho 5
=> n2 + 5n + n không chia hết cho 25
vậy với n thuộc N thì n2+5n+5 không chia hết cho 25
chú ý: không chia hết viết bằng kí hiệu
a) Nếu n = 5k => n(n+5) = 5k.(5k + 5) = 25k(k+1) chia hết cho 25
Nếu n = 5k +1 => n(n + 5) = (5k + 1).(5k+6) = 5k.5k + 5k.6 + 1.5k + 6 = (25k2 + 35k) + 6 không chia hết cho 5
Nếu n = 5k + 2 => n(n + 5) = (5k + 2)(5k + 7) = (25k2 + 35k + 10k) + 14 không chia hết cho 5
Nếu n = 5k + 3 => n(n + 5) = (5k + 3)(5k + 8) = (25k2 + 55k) + 24 không chia hết cho 5
Nếu n = 5k + 4 => n(n + 5) = (5k + 4).(5k + 9) = (25k2 + 45k + 20k) + 36 không chia hết cho 5
Vậy với mọi n thì n(n+5) hoặc chia hết cho 25 hoặc không chia hết cho 5
b,c tương tự:
Ta có: c|a => Tồn tại số n để: a = nc
b|a => Tồn tại số n để a = mb
=> nc = mb => nc \(⋮\)b mà (c;b) = 1 => n \(⋮\)b
=> n = b.k
=> a = nc = bck
=> a \(⋮\)bc hay bc|a