Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Rightarrow\dfrac{2x}{6}=\dfrac{3y}{6}=\dfrac{z}{6}\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{3+2+6}=\dfrac{11}{11}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=2\\z=6\end{matrix}\right.\Rightarrow z-x=6-3=3\left(A\right)\)
Điều kiện để số x là nghiệm của đa thức P(x) là khi thay x vào P(x) thì giá trị của P(x) = 0
Mà theo phần a ta thấy:
P(1) = 0 ; P(-2) = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\) là nghiệm của đa thức P(x)
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC
AM chung
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là tia phân giác
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
d: Xét ΔAKB và ΔAKC có
AK chung
\(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)
AB=AC
Do đó: ΔAKB=ΔAKC
Suy ra: KB=KC
\(\dfrac{7}{2.9}+\dfrac{7}{9.16}+...+\dfrac{7}{86.93}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{86}-\dfrac{1}{93}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{93}=\dfrac{91}{186}=\dfrac{\overline{a1}}{\overline{bcd}}\)
\(=>a=9;b=1;c=8;d=6\)
Không có số nguyên tố
\(=>\)Chọn đáp án \(D\)
A
còn câu dưới...