Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Hiện tượng hóa học: Mẩu Na tan dần, sủi bọt khí. Khi nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch thu được thì dung dịch chuyển thành màu đỏ.
PTHH: 2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2
b/ Hiện tượng hóa học: Đinh sắt tan dần, màu xanh của dung dịch đồng sunfat nhạt dần. Sau 1 thời gian lấy đinh sắt ra thì thấy 1 lớp kim loại màu đỏ gạch bám ngoài( đó chình là đồng )
PTHH: Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu
a) Hiện tượng: mẩu Na tan dần, có bọt khí thoát ra, dd hóa đỏ
PT: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
b) H tượng: Có chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, dd nhạt màu dần
PT: Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
*Thí nghiệm 1:
+) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd màu xanh nhạt dần
+) PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
*Thí nghiệm 2
+) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
+) PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
*Thí nghiệm 3
a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
b) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, sủi bọt khí
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
*Thí nghiệm 4: Xem lại đề
*Thí nghiệm 5
+) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, dd chuyển sang màu xanh lá cây
+) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
*Thí nghiệm 6
+) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí
+) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
*Thí nghiệm 7
+) Hiện tượng: Nhôm tan dần, xuất hiện khí
+) PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\underrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
a, Có kết tủa trắng
b, Có kết tủa màu nâu đỏ
c, Có kết tủa màu xanh dương
d, Đinh sắt tan, dung dịch màu xanh nhạt dần, có kim lọa màu đỏ bám lên đinh sắt
e, Có kết tủa trắng
f, Dung dịch phenolphtalein không màu hóa hồng.
a) Khi cho Na vào cốc nước nguyên chất có nhỏ phenolphtalein có hiện tượng mẩu Na tan dần, chạy trên bề mặt nước, có khí thoát ra, dd dần chuyển sang màu hồng
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
b) Khi cho đinh sắt sạch vào dd CuSO4 thì đinh sắt tan dần, màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
c) Khi nhỏ từ từ dd HCl vào Na2CO3 thì sau một thời gian thấy có bọt khí thoát ra
\(HCl+Na_2CO_3\rightarrow NaHCO_3+NaCl\)
\(NaHCO_3+6HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)
a) Cho một mẫu kim loại Na vào cốc nước nguyên chất có pha sẵn một vài giọt phenolphtalein.
2 Na+2H20-->2NaOH +H2
Na tan trong nước ,phenolphtalein.có màu hồng có khí thoát ra
b) Cho một đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4.
Fe+CuSO4-->Cu+FeSO4
Có chất rắn màu đỏ bám vào thanh sắt, d2 dần mất màu
c) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
2HCl+Na2CO3-->2NaCl+H2O+CO2
Na2CO3 tan có khí ko màu thoát ra
1) CuO tan dần trong dd HCl dư, xuất hiện những giọt nước đọng ở thành ống nghiệm.
CuO+2HCl→CuCl2+H2O
2)BaCl2 tan dần trong dd H2SO4 tạo ra kết tủa trắng bền ko tan.
BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl
Chúc bạn hok tốt nhak:333
1) Ban đầu dung dịch có màu hồng, sau đó, nhỏ từ từ dung dịch HCl, dung dịch dần mất màu
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
2) Một phần đinh sắt tan vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
3) - Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
Không hiện tượng nha bạn vì nó không có phản ứng gì cả.
ko nha