Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(x^2-2x+m^2=0\)
Để (P) cắt (d) tại hai điểm nằm về hai phía trục tung thì \(m^2< 0\)
hay \(m\in\varnothing\)
\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(2m-4\right)=\left(m-2\right)^2+1>0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Pt đã cho luôn có 2 nghiệm pb với mọi m
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=2m-4\end{matrix}\right.\) (1)
a. Pt có 2 nghiệm đối nhau khi:
\(x_1+x_2=0\Leftrightarrow2m-2=0\Rightarrow m=1\)
b. Trừ vế cho vế của (1) ta được:
\(x_1+x_2-x_1x_2=2m-2-\left(2m-4\right)\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2-x_1x_2=2\)
Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m
a: Xét (O) có
MA là tiếp tuyến
MB là tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB
\(f\left(1-3x\right)=2\left(1-3x\right)-\left(1-3x\right)^2=1-9x^2\)
cái này áp dụng hệ thức lượng thôi bạn
AH=căn 6^2-4,8^2=3,6cm
=>AC=6^2/3,6=10cm
a: góc BFC=góc BEC=90 độ
=>BFEC nội tiếp
c: H đối xứng P qua D
=>DH=DP
Xét ΔBHP có
BD vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBHP cân tại B
=>BH=BP và góc HBC=góc PBC
Xét ΔBHC và ΔBPC có
BH=BP
góc HBC=góc PBC
BC chung
=>ΔBHC=ΔBPC
=>góc BPC=góc BHC
=>góc BPC+góc BAC=180 độ
=>P thuộc (O)