Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tính đối xứng nên 2 điểm D, B có cùng một hiệu điện thế ⇒ có thể chập chung
< Vẽ ra >
4.29/
\(R_{AB}=\dfrac{R\cdot R}{R+R}=\dfrac{30\cdot30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\) => Chọn A
4.30/
\(R_{BC}=\dfrac{R\cdot R}{R+R}=\dfrac{30\cdot30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\)
\(R_{BO}=\dfrac{R\cdot R}{R+R}=\dfrac{30\cdot30}{30+30}=15\left(\Omega\right)\)
\(R_{AO}=R_{AB}+\dfrac{\left(R_{BC}+R\right)\cdot R_{BO}}{R_{BC}+R+R_{BO}}=15+\dfrac{\left(15+30\right)\cdot15}{15+30+15}=26,25\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{AO}\cdot R}{R_{AO}+R}=\dfrac{26,25\cdot30}{26,25+30}=14\left(\Omega\right)\) => Chọn B
4.28/
< Bạn thi hsg vật lý thì sẽ gặp dạng này bạn cần tìm hiểu lý thuyết liên quan đến Quy tắc chuyển mạch tam giác thành sao hoặc ngược lại cái này bạn học sâu vô sẽ rõ nhé ở đây mình sẽ chỉ khai triển công thức còn vẽ thì bạn tham thảo tài liệu mạng nha<ở đây mình khuyến khích bạn chỉ cần học thuộc <QUY TẮC CHUYỂN MẠCH TAM GIÁC THÀNH SAO > để thuận tiện khai triển công thức nhé >>
Chuyển Rab, Rbo , Rao => x,y,z
\(x=\dfrac{R_{AB}\cdot R_{AO}}{R_{AB}+R_{AO}+R_{BO}}=\dfrac{15\cdot30}{15+30+15}=7,5\)
\(y=\dfrac{R_{AB}\cdot R_{BO}}{R_{AB}+R_{AO}+R_{BO}}=\dfrac{15\cdot15}{15+30+15}=3,75\)
\(x=\dfrac{R_{BO}\cdot R_{AO}}{R_{AB}+R_{AO}+R_{BO}}=\dfrac{15\cdot30}{15+30+15}=7,5\)
\(R_{tđ}=y+\dfrac{\left(R_{BC}+x\right)\left(R_{OB}+z\right)}{R_{BC}+x+R_{OB}+z}=3,75+\dfrac{\left(15+7,5\right)\cdot\left(15+7,5\right)}{15+7,5+15+7,5}=15\left(\Omega\right)\)
Chọn D
a)\(R_b=\dfrac{U^2_b}{P_b}=\dfrac{220^2}{1500}=\dfrac{484}{15}\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{484}{15}}=\dfrac{75}{11}A\)
b)Điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{75}{11}\cdot30\cdot1,5\cdot3600=8100000J=2,25kWh\)
Số đếm công tơ điện là 2,25 số điện.
c)Nhiệt lượng càn thiết để đun sôi 2l nước:
\(Q_{thu}=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=588000J\)
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{A}=75\%\)
\(\Rightarrow UIt=A=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{588000}{75\%}=784000J\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{784000}{220\cdot\dfrac{75}{11}}=522,67s\)
R1 nt R2 nt R3
a)Rtđ=R1+R2+R3=4+16+24=44Ω
I=\(\dfrac{U}{Rtđ}\text{=}\dfrac{66}{44}\text{=}1,5A\)
b)Uab=I.R1=1,5.4=6V
Ubc=U-Uab=66-6=60V
c) R2 nt R3
R'tđ=R2+R3=16+24=40Ω
I'=\(\dfrac{U}{R'tđ}\text{=}\dfrac{66}{40}\text{=}1,65A\)
cậu giải thích câu c cho mình đc ko? dây dẫn nối 2 điểm A và B là sao
Câu 4:
a) Do mắc nối tiếp nên:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+10=20\left(\Omega\right)\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+10+5=25\left(\Omega\right)\)
Câu 5:
a) Do mắc nối tiếp nên:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)
c) Hiệu điện thế 2 đầu R1:
\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{4}{3}.3=4\left(V\right)\)
Hiệu điện thế 2 đầu R2:
\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{4}{3}.6=8\left(V\right)\)
Bài 4 :
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2=10+10=20\left(\Omega\right)\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+10+5=25\left(\Omega\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(7.R1ntR2ntR3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,\Rightarrow Uab=IA.\left(R1+R2+R3\right)=0,5\left(1+2+3\right)=3V\\b,\Rightarrow Uv=U23=Uab-U1=3-IA.R1=3-0,5=2,5V\\\end{matrix}\right.\)
\(8.\)\(R1ntR2ntR3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a,\Rightarrow Ia=\dfrac{Uv}{R2+R3}=\dfrac{15}{10+15}=0,6A\\b,Uab=Ia.\left(R1+R2+R3\right)=18V\\\end{matrix}\right.\)
\(9.\)\(R1ntR2\Rightarrow R1=\dfrac{Uab-Uv}{\dfrac{Uv}{R2}}=\dfrac{9-5}{\dfrac{5}{10}}=8\Omega\)
\(10.R1ntR2\)\(\Rightarrow Im=\dfrac{U}{R1+R2}=\dfrac{12}{3+7}=1,2A\)
\(11R1ntR2\Rightarrow Rtd=R1+R2=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{12}{0,5}=24\left(\Omega\right)\Rightarrow R2=24-R1=20\Omega\)
vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB
đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c
ta có a+b+c=1 (1)
điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0
áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)
\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)
dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)
từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)
vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )
a, sơ đồ dễ vẽ thôi bạn tự vẽ nhé
b, R1 nt(R2//R3)
\(\Rightarrow Im=I1=I23=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{27}{R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}}=1,8A\)
\(\Rightarrow U23=U2=U3=I23\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=10,8V\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=1,8A\\I2=\dfrac{10,8}{R2}=1,08A\\I3=I1-I2=0,72A\end{matrix}\right.\)