K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Câu 7: D

Câu 8: A

Câu 9: A

17 tháng 10 2021

Câu 6: D

Câu 7: C

17 tháng 10 2021

6 D

7 C

8 C

9 D

10 A

11 C

Sửa đề: x^2+y^2+2x+6y-15=0

Δ vuông góc d nên Δ: 3x+4y+c=0

(C);x^2+y^2+2x+6y-15=0

=>x^2+2x+1+y^2+6y+9-25=0

=>(x+1)^2+(y+3)^2=25

=>R=5; I(-1;-3)

Kẻ IH vuông góc AB

=>H là trung điểm của AB

=>AH=6/2=3cm

=>IH=4cm

=>d(I;Δ)=IH=4

=>|c+3-12|/5=4

=>c=-11 hoặc c=29

=>3x+4y-11=0 hoặc 3x+4y+29=0

Gọi phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(1;0) và B(2;4) là (d): \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)

Vì \(A\in\left(d\right)\) và \(B\in\left(d\right)\) nên ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot1+b=0\\a\cdot2+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0\\2a+b=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a=-4\\a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d): y=4x-4

NV
3 tháng 10 2019

Do (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 \(\Rightarrow c=3\)

\(\Rightarrow y=ax^2+bx+3\)

Mặt khác từ tọa độ đỉnh parabol ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}-\frac{b}{2a}=-2\\-\frac{b^2-4ac}{4a}=-1\end{matrix}\right.\)\(a\ne0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4a\\b^2-12a=4a\end{matrix}\right.\)

Thay b từ trên xuống: \(16a^2-16a=0\)

\(\Rightarrow16a\left(a-1\right)=0\Rightarrow a=1\Rightarrow b=4\)

Vậy pt (P): \(y=x^2+4x+3\)

3 tháng 12 2016

a, x+7=-12

\(\Leftrightarrow\) x= -19

b, x-15=-21

\(\Leftrightarrow\) x= -6

c, 13-x=20

\(\Leftrightarrow\) x=-7

bn giải chi tiết cho tớ hơn đc k

10 tháng 2 2017

a)\(f\left(x+1\right)=x^2-3x+2=\left(x^2+2x+1\right)-5x-5+7=\left(x+1\right)^2-5\left(x+1\right)+7\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2-5x+7\)

b)

\(f\left(x+\frac{1}{x}\right)=x^2+\frac{1}{x^2}=x^2+2+\frac{1}{x^2}-2=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}!x!\ge2\\f\left(x\right)=x^2-2\end{matrix}\right.\)

c)\(f\left(\frac{1}{x}\right)=x+\sqrt{1+x^2}=\frac{1}{\frac{1}{x}}+\sqrt{1+\frac{1}{\frac{1}{x^2}}}\Rightarrow f\left(x\right)=\frac{1}{x}+\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}\left(x\ne0\right)\)