K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

Câu 2 : 

a. 

Xuất hiện kết tủa trắng bền.

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)

b. 

Đinh sắt tan dần, dung dịch màu xanh lam nhạt dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ bám quanh đinh sắt.

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

11 tháng 11 2021

leuleuem ko biết hả

 

\(b,\left(1\right)4Al+3O_2\underrightarrow{^{to}}2Al_2O_3\\ \left(2\right)Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ \left(3\right)Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\\ \left(4\right)AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ \left(5\right)Al\left(NO_3\right)_3+3KOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3KNO_3\\ \left(6\right)2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Al_2O_3+3H_2O\)

\(d,\left(1\right)3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\\ \left(2\right)Fe_3O_4+4CO\underrightarrow{^{to}}3Fe+4CO_2\\ \left(3\right)FeO+H_2\underrightarrow{^{to}}Fe+H_2O\\ \left(4\right)Fe+4HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+NO+2H_2O\\ \left(5\right)2Fe\left(NO_3\right)_3+Fe\rightarrow3Fe\left(NO_3\right)_2\\ \left(6\right)Fe\left(NO_3\right)_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2KNO_3\\ \left(7\right)4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)

24 tháng 7 2021

b)\(n_{HCl}=0,5.3=1,5\left(mol\right)\)

Gọi x,y là số mol Mg và Al 

Mg + 2HCl ------> MgCl2 + H2

    x------>2x---------->x---------->x

    2Al + 6HCl --------> 2AlCl3 + 3H2

    y------>6y------------>y---------->3/2y

=> 2x + 6y = 1,5 => 2( x + 3y ) = 1,5

=> x + 3y =  0,75

=> x+y < 0,75 (1) 

Ta có 24x + 24y < 24x + 27y < 27x + 27y

=> nhỗn hợp max =\(\dfrac{12,6}{24x+24y}=\dfrac{0,525}{x+y}\) (2)

Từ (1), (2) => nhỗn hợp max <0,7

Mà nHCl =1,5 > 0,7 > nhỗn hợp max 

=> Sau phản ứng axít vẫn còn dư

CuO + H2 -------> Cu + H2O

Số mol nguyên tử O mất đi = số mol H2 tham gia 

=> \(m_{rắn\downarrow}=m_O=9,6\left(g\right)\Rightarrow n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2}=n_O=0,6\left(mol\right)\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=12,6\\x+1,5y=0,6\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,3  ; y =0,2 

=> \(m_{Mg}=0,3.24=7,2;m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

24 tháng 7 2021

a) Kim loại Nhôm có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Kim loại này còn được dùng để tạo thành vỏ máy bay do độ bền chắc và tính mỏng nhẹ của nó.

=> Kim loại đầu tiên là nhôm 

Vì tỉ lệ nguyên tử khối của 2 kim loại là 8 và 9 

Mặc khác kim loại này dùng trong công nghiệp chế tạo vỏ máy bay

=> Kim loại còn lại là Magie 

=> X,Y lần lượt là Magie và Nhôm 

 

 

26 tháng 8 2021

Bài 2 : 

$n_{H_2SO_4} =0,52(mol)$

Gọi $n_{CuO} = a(mol) ; n_{MO} = b(mol)$

$\Rightarrow 80a + b(M + 16) = 20,8(1)$
$m_B = 64a + Mb = 18,56(2)$

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 +S O_2 + 2H_2O$
$M + 2H_2SO_4 \to MSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
Theo PTHH : $2a + 2b = 0,52(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra vô nghiệm

Chứng tỏ oxit MO không bị khử bởi hidro

$m_B = 64a + b(M + 16) = 18,56(4)$

$MO + H_2SO_4 \to MSO_4 + H_2O$
$n_{H_2SO_4} = 2a + b = 0,52(5)$
Từ (1)(4)(5) suy ra a = 0,14 ; Mb = 5,76 ; b = 0,24

$\Rightarrow M = \dfrac{5,76}{0,24} = 24(Magie)$

26 tháng 8 2021

b)

Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH lấy dư, lọc tách dung dịch : 

- dung dịch : $NaOH,NaAlO_2$

- chất rắn : $CuO,MgO$

$2NaOH + 2Al + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$

+) Sục $CO_2$ tới dư vào phần dung dịch, thu lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao thì thu được $Al_2O_3$

$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$NaAlO_2 + 2H_2O + CO_2 \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$

$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$

Nung phần chất rắn trong khí hidro ở nhiệt độ cao : 

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

Cho hỗn hợp chất rắn sau khi nung vào dung dịch HCl, lọc tách dung dịch : 

- dung dịch : $MgCl_2$
- chất rắn : $Cu$

+) Nung chất rắn trong khí oxi lấy dư, thu được CuO$
$2Cu +O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

+) Cho phần dung dịch vào dung dịch NaOH lấy dư, thu lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao : 

$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$Mg(OH)_2 \xrightarrow{t^o} MgO + H_2O$

26 tháng 8 2021

Bảo toàn nguyên tố O :

 \(n_{H_2O\left(TN1\right)}=n_{H_2O\left(TN2\right)}=0.08\left(mol\right)\)

Ở TN2, Bảo toàn nguyên tố H : 

\(n_H=2\cdot n_{H_2O}=2\cdot0.08=0.16\left(mol\right)\)

Với cùng nồng độ mol thì : tỉ lệ số mol giữa HCl và H2SO4 : \(\dfrac{1}{0.5}=\dfrac{2}{1}\)

\(n_{HCl}=2a\left(mol\right),n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_H=2a+a\cdot2=0.16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=0.04\)

\(m_{Muối}=m_X+m_{HCl}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=5+0.08\cdot36.5+0.04\cdot98-0.08\cdot18=10.4\left(g\right)\)