Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam bộ chủ yếu là:
Người Kinh, Thái, Mường. | |
X: | Người Kinh, Chăm, Hoa. |
Người Kinh, Ba-na, Ê-đê |
b) Ở Tây Nam bỘ người dân thường làm nhà:
Trên các khu đất cao | |
Rải rác ở khắp nơi | |
X: | Dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. |
Gần các cánh đồng. |
c) Phương tiện đi lại phổ biến của người dân miền Tây Nam Bộ là:
Xe ngựa | |
X: | Xuồng, ghe. |
Ô tô |
a) Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam bộ chủ yếu là:
Người Kinh, Thái, Mường. | |
X: | Người Kinh, Chăm, Hoa. |
Người Kinh, Ba-na, Ê-đê |
b) Ở Tây Nam bỘ người dân thường làm nhà:
Trên các khu đất cao | |
Rải rác ở khắp nơi | |
X: | Dọc theo các sông ngòi, kênh rạch. |
Gần các cánh đồng. |
c) Phương tiện đi lại phổ biến của người dân miền Tây Nam Bộ là:
Xe ngựa | |
X: | Xuồng, ghe. |
Ô tô |
nha bn
Lời giải:
Có vị trí gần hồ Hoàn Kiếm; có vị trí gần Hồ Tây; nơi buôn bán tấp nập, có nhiều nhà cao tầng, tên các phố thường có chữ đầu là “Hàng”; đường phố hẹp, đường phố rộng.
Mik thay gạch chân bằng in đậm nhé
giải:
Có vị trí gần hồ Hoàn Kiếm; có vị trí gần Hồ Tây; nơi buôn bán tấp nập, có nhiều nhà cao tầng, tên các phố thường có chữ đầu là “Hàng”; đường phố hẹp, đường phố rộng.
Mik gạch chân bằng in đậm
1 chùa người khơ me
2 lễ hộ bà chúa xứ
3 lễ hội đua ghe ngo của đồng bào khơ me
Tham khảo nhoa :3
Cần Thơ có nhiều chợ nổi rất lạ, rất vui. Chợ nổi Cái Răng, chợ nổi Phong Điền, chợ nổi Phụng Hiệp… Mỗi chợ nổi có một nét độc đáo riêng, rất hấp dẫn.
Chợ nổi Phong Điền cách trung tâm thành phố Cần Thơ độ 17 cây số. Nơi đây có thể mua lẻ vì ở cạnh một chợ lớn trên bờ. Mỗi con thuyền ở đây đều treo một cây sào lủng lẳng đầu mũi thuyền, gọi là cây bẹo. Trên mặt sông rộng bao la, thuyền ken dày đặc,dập dềnh, thuyền mua, bán ồn ào, ầm ĩ, đâu phải lúc nào người đi chợ,người mua hàng cũng áp sát mạn thuyền người bán được. Cứ nhìn cây bẹo từ xa mà biết thuyền bán trái gì, bán thứ gì,rồi lách thuyền đưa ghe tới mua thứ mà mình cần. Có thểnói, cây bẹo là một bảng hiệu, giới thiệu mặt hàng cổ nhất, tiện lợi nhất trên chợ nổi. Cây bẹo treo xoài thì bán xoài, treo cam thì bán cam, treo vú sữa thì bán vú sữa… Nhưng có những cái treo mà không bán. Cư dân sông nước sinh sống trên thuyền, áo quần, xoong nồi phơi, treo ở góc thuyền. Có chợ là đông người, là ồn ào tấp nập, dẫu là chợ nổi, nhưng ở đây lại có nhiều thứ khôngtreo mà lại bán. Đi chợ nổi một vài lần rồi sẽ quen.
Chợ nổi Phong Điền có nhiều hàng nhậu, từ xa ta có thể nhìn khói bốc lên, hương thơm ngào ngạt toả ra. Quán hủ tiếu, quán bún, quán cháo, quán cơm… là một con xuồng nhỏ, chèo len lách, táp vào nơi có người gọi. Quán cà phê, li đá, nắm xôi, đồ nhậu… đều phục vụ “thượng đế” tận nơi. Một đĩa xào, một tô hú tiếu, một li rượu đế tràn đầy,… kẻ bán người mua, kẻ trao người nhận, vui vẻ, mộc mạc, thân tình. Chẳng ai kì kèo, mặc cả!
Chẳng thiếu một thứ gì. Các dịch vụ sửa máy, bán xăng, sửa cân, các hàng tạp hoá, thuốc tây, các hàng bán mắm muối, gạo thóc… đều có hết để phục vụ cho cuộc sống cư dân trên sông nước. Có hiệu cắt tóc, hiệu sơn móng tay. Có tiếng hát cải lương mùi mẫn cất lên. Có nhiều hình ảnh ngộ nghĩnh, lạ mà quen: có con mèo, con chó vểnh tai ngồi chồm hỗm đầu mũi thuyền, có hai, ba đứa trẻ cởi trần đuổi nhau, nhảy từ ghe này qua thuyền khác, có chị vừa bán hàng vừa cho con bú, có bà lão khoác khăn rằn ngồi nhai trầu bỏm bẻm… Thuyền, xuồng, ghe… như mắc cửi, qua lại, len lách nhộn nhịp mà không đụng độ, không va chạm. Tiếng nói, tiếng chào mời, tiếng mua bán cất lên ồn ào một khúc sông.
Buổi sáng sớm trên dòng Hậu Giang, hàng trăm con thuyền, hàng trăm chiếc ghe, chiếc xuồng cùng xuôi, ngược, cùng về một bến. Nông sản, trái cây đầy ắp xuồng, thuyền. Tiếng hò vẳng xa, tiếng sóng dội lại, ồn ào và tấp nập trong màn sương. Cho đến non trưa, chợ nổi Phong Điền vãn dần rồi trở nên vắng vẻ.
Hãy về với Cần Thơ, dù chỉ một lần đi chơi chợ nổi Phong Điền để cảm một chút thôi cái dư vị sông nước của miền Tây Nam Bộ. Một mảnh đất xa xôi của Tổ quốc thân yêu.
Mô tả về chợ nổi trên sông:
- Chợ nổi trên sông là nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long.
- Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về.
- Ngay từ sáng sớm việc mua bán đã diễn ra tấp nập.
- Mọi hàng hoá như rau quả, thịt, cá, quần áo,... đều có thể mua bán trên xuồng, ghe
3.
Điểm khác nhau giữa nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ với nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ:
– Đồng bằng Nam Bộ nhà cửa thường được làm dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
– Ngược lại, ở đồng bằng Bắc Bộ nhà cửa được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,..
4.Trang phục truyền thống của người dân đồng bằng Nam Bộ là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
Dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ là vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy sản lớn nhất nước ta:
– Lúa gạo, trái cây của đồng bằng đã cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. Phần lớn gạo xuất khẩu của nước ta là do đồng bằng Nam Bộ cung cấp.
– Thủy sản của đồng bằng được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và thế giới
a) Hà Nội ở:
b) Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng đường sắt, đường ô tô, đường sân bay.
a) Hà Nội ở:
b) Từ Hà Nội có thể đi tới các tỉnh khác bằng đường sắt, đường ô tô, đường sân bay.
nha bn