Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu vì bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giun dẹp phát triển.
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giài chất dinh dưỡng của cơ thể động vật để sinh trưởng, phát triển và sản sinh.
Chúng đều xuất phát từ thú rừng ( heo rừng, bò rừng) nhưng lại bị thuần hóa thành vật nuôi. Ngoài ra, đối với đời sống con người, chúng còn là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm và thu nhập kinh tế cho gia đình,...
Nếu động vật bị tuyệt chủng thì:
- Mất cân bằng hệ sinh thái
-Không còn thực phẩm để ăn thì sẽ không có dinh dưỡng để đi nuôi cơ thể gây ra mệt mỏi và có thể chết đói
Mình chỉ nghĩ ra thui
Câu 5:
-Nhờ hoạt động đào xới của chúng giúp đất được tơi xốp và thoáng khí, giúp rễ cây có thể hô hấp đc => tăng khả năng hấp thụ nước của cây.
-Giun đất ăn đất, khi chúng thải phần đất thừa ra ngoài, phần đất này làm nguồn mùn và dinh dưỡng cho đất=> tăng độ màu mỡ của đất, có lợi cho trồng trọt.
Câu 2:
Đặc điểm chung của ĐVNS là:
+ Cơ thể có kích thước hiển vi, cấu tạo chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng.
+ Sinh sản vô tính phân đôi.
+di chuyển bằng lông bơi, roi bơi, chân giả hoặc tiêu giảm.
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
2. Các bước xử lí và mổ giun đất
- Xử lí mẫu
+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun
+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng
+ Để giun lên khay mổ và quan sát
- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57
Câu 3:
Thủy tức | Sứa | |
Cấu tạo ngoài |
- Cơ thể hình trụ dài - Phần dưới là đế, bám vào giá thể - Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công |
- Cơ thể hình dù - Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai
|
Di chuyển | - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu | - Di chuyển bằng cách co bóp dù |
Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là
- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức
- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn
Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước
Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ
- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh
- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh
- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng
- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ
Câu 7:
Trùng sốt rét | Trùng kiết lị | |
Dinh dưỡng | Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể | Nuốt hồng cầu |
Di chuyển | Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu | Di chuyển bằng chân giả |
Cấu tạo | Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào | Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn |
Sinh sản | Vô tính bẳng cách phân đôi | Vô tính bằng cách phân đôi |
Câu 8:
- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em
+ Gây đau bụng
+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ
+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm
+xây nhà tiêu,hố xí 1 cách khoa học,đảm bảo vệ sinh sạch sẽ
+ăn uống sạch sẽ,kg ăn đồ ăn sống chưk qua khử trùng,rửa sạch,đồ ăn bán ngoài đường ,đồ ăn kg rõ nguồn gốc xuất xứ
+tiêu riệt ruồi nhặng,thức ăn khi chưa ăn phải đậy bằng lồng bàn
+kg đi chân đất ra ngoài
+kg cho tay vào miệng
+tiêu diệt ốc ruộng
+khi cho vật nuôi ăn rau cần rửa với nước sạch
để phòng chống giun sán lá gan ta cần: ăn chín uống sôi, giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ, giữ vệ sinh xung quanh nhà ở sạch sẽ.....
1,Sinh sản là một quá trình sinh học tạo ra các sinh vậtriêng biệt mới. Sinh sản là một đặc điểm cơ bản của tất cả sự sống.
2,cách diệt muỗi hiệu quả:
+sử dụng thuốc diệt muỗi
+đốt hương chống muỗi
+trồng các loại cây để đuổi muỗi<vd:cây hương thảo,dầu tràm,hoa dạ hương,cây vạn thọ,...>
+sử dụng vợt muỗi
+sử dụng phần mềm đuổi muỗi
+phát quang bụi rậm,đóng nắp chum, sành,vại,...
3,phải tắm gội vs vệ sinh cơ thể vì làm như vậy sẽ giúp:
+giảm nguy cơ mắc cać bệnh tiêu chảy
+"dọn dẹp"các loại vi khuẩn trên da,chống lại nguy cơ mắc các bệnh về da như:ghẻ lở,viêm lỗ chân lông,viêm da,...
+giúp cơ thể sạch sẽ,dễ chịu
+tự tin khi nói chuyện,tiếp xúc với mọi người
Cách phòng bệnh giun đũa tốt nhất là không ăn rau sống, không uống nước lã. Không nên dùng phân tươi bón ruộng hay bón cho cây trồng, nhất là rau xanh. Xử lý tốt phân, nước rác. Thực hiện rửa tay xà phòng trước khi ăn uống. Không để móng tay dài dễ dính, bám đất cát và lây nhiễm trứng giun.
Đa dạng thực vật thể hiện : động vật sống khắp nơi trên hành tinh của chúng ta, kể cả ở bắc cực và nam cực. Chúng phân bố từ đỉnh everet cao hơn 8000m đẽn vực sâu 11000m dưới đáy đại dương, ước tính có khoảng 1, 5 triệu loài
Đa dạng thực vật ở việt nam :biểu hiện qua nguồn tài nguyên về động vật: lông, da, thịt,..
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu vì bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giun dẹp phát triển.
Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận đầy chất dinh dưỡng của cơ thể động vật, nhờ thế để phát triển, sinh sản.