K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

hình vẽ hơi xấu 

 

 

2 tháng 11 2021

a. Điện trở tương đương của mạch: R(tđ) = R1 + R2 = 12 + 24 = 36 (Ω)
b. Cđdđ mạch chính là: I(mc) = U/R(tđ) = 36/36 = 1 (A)
Ta có: I(mc) = I1 = I2 = 1 (A)
Hđt qua R1 là: U1 = R1 . I1 = 12 . 1 = 12 (V)
Hđt qua R2 là: U2 = R2 . I2 = 24 . 1 = 24 (V)

2 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{36}=0,5\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,5.24=12\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

2 tháng 11 2021

câu nào câu 1 câu nào câu 2 thế b ơi

31 tháng 5 2021

 

a, R1ntR2=>R12=R1+R2=12+8=20(ôm)

b, \(Im=I1=I2=\dfrac{U}{R12}=\dfrac{18}{20}=0,9\left(A\right)\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}U1=12.0,9=10,8\left(V\right)\\U2=8.0,9=7,2\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

c, \(R3//\left(R1ntR2\right)\)

vì Người ta mắc thêm R3 sông song vào đoạn mạch trên sao cho cường độ dòng điện mạch trên tăng 0,5A. 

=>Im=0,9+0,5=1,4(A)

=>\(R123=\dfrac{R3.R12}{R3+R12}=\dfrac{20.R3}{20+R3}\)(ôm)(1)

có \(R123=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{18}{1,4}=\dfrac{90}{7}\)(ôm)(2)

từ(1)(2)=>\(\dfrac{20.R3}{20+R3}=\dfrac{90}{7}=>R3=36\)(ôm)

 

31 tháng 5 2021

hình vẽ hơi xấu 

17 tháng 12 2022

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=50+25=75\Omega\)

b)\(I_1=I_2=I=0,8A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=0,8\cdot50=40V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=0,8\cdot25=20V\)

\(U=U_1+U_2=40+20=60V\)

17 tháng 12 2022

a) điện trở tương đương của đoạn mạch

R = R1 + R2 =50 + 25= 75 (Ω)

HĐT giữa 2 đầu điện trở

U= I . Rtđ = 0,8 . 75 =  60 (A)

vì R1 nối tiếp R2 nên ta có:

I= I1= I2 = 0,8 (A)

-> U1= I1 . R1 = 0,8 .50 = 40 (V)

-> U2 = I2 . R2 = 0,8. 25 = 20 (V)

25 tháng 12 2022

a. Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=75\left(\Omega\right)\)

b. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là:

 \(U_1=IR_1=0,8.50=40\left(V\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là:

\(U_2=IR_2=0,8.25=20\left(V\right)\)

Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là:

\(U=U_1+U_2=40+20=60\left(V\right)\)

1 tháng 11 2021

a. \(R=R1+R2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b + c. \(I=I1=I2=2,2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U=IR=2,2.100=220\left(V\right)\\U1=I1.R1=2,2.40=88\left(V\right)\\U2=I2.R2=2,2.60=132\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 11 2021

MCD R1 nt R2

a,Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40+60=100\left(\Omega\right)\)

b,Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch

\(U=R\cdot I=100\cdot2,2=220\left(V\right)\)

c,Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở

\(I_1=I_2=I=2,2\left(A\right)\)

\(U_1=R_1I_1=40\cdot2,2=88\left(V\right)\)

\(U_2=I_2R_2=2,2\cdot60=132\left(V\right)\)

24 tháng 12 2020

                                     Giải

a.   Vì \(R_1\)//\(R_2\) nên điện trở tương đương của đoạn mạch là :

             \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.6}{12+6}=4\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{4}=3A\)

      Vì \(R_1\)//\(R_2\) nên ta có : 

          \(U=U_1=U_2=12V\)

     CĐDĐ qua mỗi điện trở là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{12}=1A\)

      \(\Rightarrow I_2=I-I_1=3-1=2A\)

c.   Đổi : \(10'=600s\)

      Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch điện trong 10' là :

           \(Q=I^2.R.t=3^2.4.600=21600J\)

13 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=10+14=24\Omega\)

Cường độ dòng điện chính và qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,5A\left(R_1ntR_2\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=10.0,5=5V\)

\(U_2=R_2.I_2=14.0,5=7V\)

\(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,5A\)

Điện trở của R3:

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{4}{0,5}=8\Omega\)

 

13 tháng 10 2021

cảm ơn ban nha