Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo:
Lời giải: Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
Tham khảo
Lời giải: Không giống nhau: miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của mùa đông bắc tạo nên mùa đông lạnh, có mưa phùn. Từ Đà Nẵng trở vào, gió Tín Phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa lớn cho vùng duyên hải Trung Bộ và là nguyên nhân chính tạo nên mùa khô hạn ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
Refer
Các điều kiện khí hậu có quan hệ mật thiết với vị trí địa lí và các đặc điểm địa hình trong miền. Do các khối núi cao chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam nên đã làm cho số lần phrông lạnh tràn tới miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chỉ bằng trên dưới 1/2 lần của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Như thế trung bình cứ 2 lần phrông lạnh tràn xuống Việt Nam thì có 1 lần không qua được các khối núi bình phong, nhất là vào đầu và cuối mùa lạnh. Không khí lạnh chỉ tràn vào Tây Bắc qua các thung lũng sông ăn thông xuống đồng bằng duyên hải, hoặc qua các đèo ở dãy Hoàng Liên Sơn. Do vậy, khi đến Tây Bắc, không khí lạnh đã bị biến tính (nóng lên và khô đi). Vì thế, nền nhiệt độ ở đây so với nơi có cùng độ cao tuyệt đối của khu Việt Bắc và Đông Bắc thì nóng hơn đến 2-3°. Phải lên đến độ cao 500m mới có tháng rét dưới 15°. Ở phía Mianma (Miến Điện) và có khi lấn sang Tây Bắc Việt Nam hay xuất hiện một áp thấp ngay cả trong mùa đông: khi có áp thấp, thời tiết nóng dễ xuất hiện, đôi khi có cả giông trái mùa. Đây cũng là điều kiện làm cho mùa đông ở Tây Bắc có phần nóng và ngắn, mùa hạ đến sớm, không có mùa xuân mưa phùn ảm đạm như Bắc Bộ và Thanh Hóa.
Vị trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến.
Núi thấp, hướng vòng cung mở rộng về phía Bắc và đông Bắc.
Nhiều đợt gió mùa đông bắc tran về (trên 20 đợt), ít bị biến tính.
TK:
Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:
- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.
- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.
CÂU 2. vì:
- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.
3.
Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.
- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)
THAM KHẢO:
Bắc:
Vì vào mùa đông, miền Bắc nước ta trực tiếp đón gió mùa đông bắc thổi từ lục địa của Châu Á xuống với tính chất khô và lạnh, làm hạ thấp nhiệt độ xuống, đem lại một mùa đông lạnh.
ĐBBB:
Do có mùa hạ gió thổi không khí ẩm từ biển vào, dễ hình thành mây và mưa. Càng gần biển càng mưa nhiều càng sâu trong đâts liền, mưa càng ít Còn mùa đông, gió từ đất liền thổi ra biển, thời tiết lạnh giá, hanh khô. Tín phong bắc bán cầu có tính chất khô nóng, đem lại nắng ấm ở miền Bắc vào thời kì gió mùa đông suy yếu. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bắc bán cầu cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô
- Về mùa đông, các đợt gió mùa đông bắc lạnh đã bị chặn lại bởi Hoàng Liên Sơn và nóng dần lên khi đi xuống phía nam. Do đó mùa đông ở đây đến muộn và kết thúc sớm, ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ (nơi ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc).
tham khảo
Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.
– Khí hậu lạnh chủ yếu do núi cao. Tác động của gió mùa Đông Bắc đã giảm
– Mùa hạ đến sớn, gió Tây Nam khô nóng
– Bắc trung Bộ : Mưa chuyển dần về Thu Đông