Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong mỗi hình trên ta đều có:
Diện tích hình chữ nhật là: a.h
Diện tích tam giác là:
⇒ Diện tích của tam giác bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng.
Gọi O là giao điểm 2 đường chéo hình chữ nhật ABCD.
Ta có: OA = OB = OC = OD (tính chất hình chữ nhật)
△ OAB = △ OCD (c.g.c) ⇒ S O A B = S O C D (1)
△ OAD = △ OBC (c.g.c) ⇒ S O A D = S O B C (2)
Kẻ AH ⊥ BD
S O A D = 1/2 AH.OD
S O A B = 1/2 AH.OB
Suy ra: S O A D = S O A B (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ S O A B = S O B C = S O C D = S O D A
Gọi O là giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật ABCD
⇒ OA = OB = OC = OD (tính chất hình chữ nhật)
∆ OAB = ∆ OCD (c.g.c) ⇒SOAB=SOCD⇒SOAB=SOCD (1)
∆ OAD = ∆ OBC (c.g.c) ⇒SOAD=SOBC⇒SOAD=SOBC (2)
Kẻ AH ⊥ BD
SOAD=\(\dfrac{1}{2}AH.OD\)
SOAB=\(\dfrac{1}{2}AH.OB\)
Suy ra: SOAD=SOAB (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
SOAB=SOBC=SOCD=SODA
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng một nửa thể tích hình hộp chữ nhật
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
Vì thể tích hình hộp chữ nhật là: 5.4.7 = 140
⇒ thể tích lăng trụ đứng tam giác là 140 : 2 = 70
Diện tích đáy lăng trụ đứng tam giác là: . 5 .4 = 10
Chiều cao lăng trụ đứng tam giác là 7
Mà 70 = 10 .7
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng một nửa thể tích hình hộp chữ nhật
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
Vì thể tích hình hộp chữ nhật là: 5.4.7 = 140
⇒ thể tích lăng trụ đứng tam giác là 140 : 2 = 70
Diện tích đáy lăng trụ đứng tam giác là: . 5 .4 = 10
Chiều cao lăng trụ đứng tam giác là 7
Mà 70 = 10 .7
Ở mỗi hình 128, 129, 130: hình tam giác và hình chữ nhật đều có cùng đáy a và cùng chiều cao b nên diện tích của tam giác bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng.