K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

tham khảo:

Ngoài ra trong nhiều cuộc nghiên cứu các nhà y học đã chỉ ra rằng việc thường xuyên sử dụng thức ăn nhanh cũng có khả năng làm tăng lượng triglyceride trong máu và làm giảm lượng cholesterol HDL có lợi. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim.

Tham khảo:
Ngoài ra trong nhiều cuộc nghiên cứu các nhà y học đã chỉ ra rằng việc thường xuyên sử dụng thức ăn nhanh cũng có khả năng làm tăng lượng triglyceride trong máu và làm giảm lượng cholesterol HDL có lợi. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim.

11 tháng 1 2022

Tham khảo

Ngoài ra trong nhiều cuộc nghiên cứu các nhà y học đã chỉ ra rằng việc thường xuyên sử dụng thức ăn nhanh cũng có khả năng làm tăng lượng triglyceride trong máu và làm giảm lượng cholesterol HDL có lợi. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim.

11 tháng 1 2022

TK

Ăn nhanh là một thói quen không tốt cho sức khỏe. Khi nhai, các tuyến nước bọt bắt đầu hoạt động, một thông báo được gửi đến cơ thể rằng thức ăn đang được cung cấp và chuẩn bị cho quá trình tiêu hóa. Bạn thậm chí không thể thưởng thức hương vị nếu bạn ăn nhanh. Thực phẩm không được nghiền nát. Thời gian tiêu hóa thức ăn càng nhiều thì sức căng của dạ dày càng lớn. Sẽ gây ra các bệnh về dạ dày, ảnh hưởng đến sức khỏe mà không thể thưởng thức được vị ngon của thức ăn.

21 tháng 1 2022

 nước tiểu dùng để biết xem ta có bị bệnh ko vì trong nước tiểu thải ra chất độc nên ta có thể biết được ta có bị bệnh ko

21 tháng 1 2022

Vì nước tiểu thải ra các chất đọc hại giúp cho ta ít bị bệnh hơn

 

16 tháng 1 2017

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc

30 tháng 3 2018

Vai trò của gan

Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn

Điều hòa nồng độ các chất trog máu

Khử độc các chất

Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)

Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm

Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc

Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc

.

Quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản diễn ra như sau:

- Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt bắt đầu. 

- Đầu tiên lưỡi nâng cao lên viên thức ăn chạm vòm họng \rightarrow hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển xuống họng vào thực quản

- Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản (tránh thức ăn không lọt vào đường hô hấp), khẩu cái miệng nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi.

- Khi thức ăn lọt vào thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày.

* Kết luận: 

Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ họa động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.

-

Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản..

Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản không kịp phản ứng, khi nắp thanh quản đang đậy khí quản để nuốt thức ăn, thì bộ não lại ra lệnh: mở cửa khí quản để không khí đi ra, lúc này thức ăn có thể sẽ rơi vào đường khí quản, khiến chúng ta sẽ bị sặc.

20 tháng 12 2020

Em giải thích vế 2 nhé!

làm rồi mà .-.

18 tháng 1 2022

VITAMIN vần trong bữa ăn vì:

Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào. Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất. Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh. Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương. Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.

Tham khảo:

VITAMIN cần trong bữa ăn vì:

Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào. Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất. Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh. Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương. Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.
18 tháng 1 2022

VITAMIN cần trong bữa ăn vì:

Là một trong những thành phần thiết yếu cấu tạo nên tế bào, cần thiết cho sự phát triển và duy trì sự sống của các tế bào. Tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất. Tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Tham gia điều hòa hoạt động của tim với hệ thần kinh. Vitamin trong cơ thể như một chất xúc tác giúp đồng hóa và biến đổi thức ăn, tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. Vitamin có khả năng bảo vệ tế bào khỏi các tấn công của các tác nhân nhiễm trùng nhờ đặc tính chống lại quá trình oxy hóa, khử độc và sửa chữa các cấu trúc bị tổn thương. Tham gia hỗ trợ điều trị các bệnh lý của cơ thể, làm cường sức khỏe cho cơ thể.

21 tháng 1 2022

CÂU TRẢ LỜI ĐÃ BỊ XÓA

21 tháng 1 2022

Lạc đề rồi em nhé !

29 tháng 4 2022

Tham khảo ạ:

Mùa hè, da hồng hào vì mạch máo dưới da dãn, lưu lượng máu E11 da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt. - Mùa đông, khi trời rét, mạch máu dưới da co, lưu lượng máu qua da ít nên da bị tím tái. Ngoài ra, các cơ chân lông co Làm sởn gai ốc để giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da

29 tháng 4 2022

Tham khảo

 Mùa hèda hồng hào vì mạch máo dưới da dãn, lưu lượng máu E11 da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt. - Mùa đông, khi trời rét, mạch máu dưới da co, lưu lượng máu qua da ít nên da bị tím tái. Ngoài ra, các cơ chân lông co Làm sởn gai ốc để giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da.

Ờm...Câu hỏi lạ quá bạn nhỉ tại người ta hay bảo ăn chín uống sôi mà, nấu không kĩ sẽ bị đau bụng ý. Nấu thì vừa chín tới thôi cơ mà không kĩ đến lúc rau sống lại bị bố mẹ mắng giống tớ.

-Mình có tìm nhưng mà chưa thấy bài báo nào nói về nên ăn "rau quả" tươi hết á, vẫn nên nấu chín chứ (hoa quả tươi thì có nha :D)

-Không nên nấu quá kĩ vì có thể khiến rau bị dập nát và mất chất dinh dưỡng, một số chất dinh dưỡng sẽ bị hòa tan trong nước và một số khác sẽ bị bay hơi ở nhiệt độ cao làm mất chất ở rau củ.

Ừm, chép mạng thì chép cho vừa lòng nhau :v

Bộ không đọc đề trước khi chép mạng hả, câu trả lời đầu tiên của bạn chả có tí liên quan tới câu hỏi luôn ý. Vui long ghi "Tham khảo" vô nhá!