Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi hit vào hay thở ra khí O2 và CO2 vaòg đc trong phổi chủ yếu theo cơ chế thụ động có nghĩa là khí sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn. Như vậy khí ôxi ở ngoài mt cao hơn trong cơ thể khí CO2 ngoài mt thấp hơn khí CO2 trong cơ thể khi hít vào khí ôxi sẽ khuếch tán vào trong còn CO2 thì lại từ trong khuếch tán ra ngoài. Nên tỉ lệ sẽ khác nhau
Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong ko khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra ko khí phế nang
- Hơi nước bão hóa trong khí thở ra do đc làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong ko khí hít vào và thở ra khác nhau ko nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này ko có ý nghĩa sinh học.
Cơ sở để so sánhHít phảiThở ra
Ý nghĩa | Hít phải là quá trình nạp không khí vào phổi. | Thở ra là quá trình cho không khí ra khỏi phổi. |
Loại quy trình | Hít phải là một quá trình tích cực. | Thở ra là một quá trình thụ động. |
Vai trò của cơ hoành | Họ co thắt trong quá trình hít vào và bị xẹp bằng cách di chuyển xuống. | Họ thư giãn trong khi thở ra và biến thành hình vòm bằng cách di chuyển lên. |
Vai trò của cơ liên sườn | Các cơ liên sườn bên trong thư giãn và cơ bắp chi phí bên ngoài co lại. | Cơ liên sườn bên trong co thắt và cơ liên sườn bên ngoài thư giãn. |
Thể tích phổi | Nó tăng lên trong quá trình hít vào có nghĩa là nó bị thổi phồng. | Nó giảm trong khi thở ra có nghĩa là nó bị xì hơi. |
Kích thước khoang ngực | Tăng. | Giảm. |
Nó có kết quả | Không khí giàu oxy được đưa vào máu. | Carbon dioxide được đẩy ra. |
Tác dụng của cơ liên sườn | Do tác dụng của cơ liên sườn lồng xương sườn di chuyển lên trên và hướng ra ngoài. | Do tác dụng của cơ liên sườn, lồng xương sườn di chuyển xuống dưới. |
Thành phần của không khí | Không khí được hít vào là hỗn hợp oxy và nitơ. | Không khí được thở ra là hỗn hợp carbon dioxide và nitơ. |
Áp suất không khí | Giảm áp suất không khí (dưới áp suất khí quyển). | Tăng áp suất không kHÍ |
Không khí hít vào có 79% thể tích là nitơ, 20,95% oxy và một lượng nhỏ các khí khác bao gồm argon, carbon dioxide, neon, helium và hydro. Khí thở ra có 4% đến 5% thể tích carbon dioxide, tăng khoảng 100 lần so với lượng hít vào. Thể tích oxy giảm đi một lượng nhỏ, từ 4% đến 5% so với lượng oxy hít vào.
- Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch
- Tỉ lệ % CO2 trong ko khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra ko khí phế nang
- Hơi nước bão hóa trong khí thở ra do đc làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí
- Tỉ lệ % N2 trong ko khí hít vào và thở ra khác nhau ko nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này ko có ý nghĩa sinh học.
Đáp án A
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy
khi hít vào oxi dễ dàng khuyếch tán qua các phế nang vào hồng cầu ( dạng đĩa) mang oxi đến các cơ quan nên nồng độ oxi thở ra giảm. lượng cacbonic tăng là do khi hồng cầu từ các cơ quan đến các phế nang nơi đây HCO3- sẽ kết hợp với H+ cho ra H2O và CO2 do đó lượng cacbomic thoát ra sẽ nhiều hơn. Còn lượng Nitơ không thay đổi là bao nhiêu là do Nitơ là một chất không duy trì sự sống nên sẽ được thải ra một lượng gần như ban đầu. Còn hơi nước thì chỉ là sự thoát hơi nước bình thường không có gì quan trọng.
- khi hít vào, cơ thể sử dụng khí oxy để phân giải các chất trong quá trình hô hấp tạo năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic. Vì vậy, so với khi hít vào, khi thở ra lượng khí Oxi giảm đi còn khí cacbonic tăng lên.