K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2016

- lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghĩa là lúa đang rất cần dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng 
- khi có sấm tức là tạo ra sự phóng điện trong không khí, nhiệt độ lúc này là khoảng 2000 độ C. Liên kết N≡N trong N2 bình thường rất bền nhưng ở mức nhiệt này thì bị phá vỡ liên kết => N2 phản ứng ngay với O2 
N2 + O2 → (2000 độ C) 2NO 
- NO lại phản ứng ngay với O2 tạo ra NO2 (khí có màu nâu). 
2NO + O2 → 2NO2 
- Khi đó có mưa thì sẽ có phản ứng tạo ra HNO3 
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 
- Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu là gốc kim loại R+ hoặc NH4+) để tạo thành muối nitrat => rất nhiều dinh dưỡng cho cây hấp thụ ngay lập tức => "phất cờ mà lên" 
NH4(+) + NO3(-) → NH4NO3 
R(+) + NO3(-) → RNO3

5 tháng 5 2016

ko hiểu bạn ah

27 tháng 10 2016

N2+o2 tia lửa điện( sấm sét) tạo ra no và nhiệt độ

No +o2 và nhiệt độ tạo ra no2

No2+ o2 +h2o tạo ra hno3

Vào nước phân li ra h+ no3-

:)

10 tháng 12 2021

Hạt lúa sẽ nảy mầm

10 tháng 12 2021

giải thích ?

Là phản xạ có điều kiện.

31 tháng 12 2017

- Trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào bề mặt trao đổi khí của động vật phụ thuộc vào 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.

- Hiệu quả trao đổi khí ở động vật có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu, đó là:

+ Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể;

+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;

+ Trao đổi khí bằng mang;

+ Trao đổi khí bằng phổi.

1 tháng 1 2018

Hỏi đáp Sinh họcHỏi đáp Sinh học