Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi quay cánh quạt bị nhiễm điện do cọ xát với không khí nên nó hút bụi, làm bụi bám vào
Cấu tạo ngoài của thỏ Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi ...
Nhật thực xảy ra khi:
+ Ba hành tinh: Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất thẳng hàng
+ Mặt trăng nằm giữa che khuất ánh sáng từ Mặt trời chiếu xuống Trái đất
=> Hiện tượng trên là hiện tượng nhật thực
Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.
-Khi cắm ta cắm từng cây một sao cho mỗi lần cắm xong, ta đặt mắt thẳng trước 3 cây kim và ngắm
+ Nếu hình ảnh cây kim thứ nhất che khuất hình ảnh của cây kim thứ hai và thứ ba => Thì 3 cây kim đã thẳng hàng với nhau (Vì khi đó ánh sáng từ cây kim thứ hai và thứ ba bị cây thứ nhất che khuất và không truyền được tới mắt ta)
+ Nếu khi đặt mắt mà ta thấy được hình ảnh cây kim thứ hai hoặc thứ ba thì chúng chưa thẳng hàng và ta phải điều chỉnh lại
B1: Cắm hai cái kim thẳng đứng trên một tờ giấy. Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ hai.
b2: Di chuyển cái kim thứ ba đến vị trí kim thứ nhất che khuất.
Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng nên nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai và kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến được mắt, hai kim này bị kim thứ nhất che khuất.
Trong quá trình hơi nước bay lên trời, chúng cọ xát nhiều với không khí nên mang trong mình một lượng điện tích nhỏ. Đến khi tích tụ thành đám mây điện tích đó sẽ lớn lên đến cực lớn. Và nếu hai đám mây trái dấu gặp nhau, giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện gọi là sấm sét
Những hạt nước bốc hơi bay lên ngưng tụ thạnh những đám mây, trong cơn mưa dông do có gió mạnh xáo trộn các đám mây, làm cho các những đám mây tích điện. Khi 2 đám mây nhiễm điện tích khác nhau lại gần nhau thì chúng cọ xát và tạo ra dòng điện khủng khiếp và ở giữa 2 đám mây sẽ phòng ra tia lửa điện. Không khí vô tình gặp phải tia lửa điện không chịu được liền vỡ ra, tạo nên tiếng sấm ( và chớp ấy là tia lữa điền ấy). Nếu như có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất, tạo nên sét