Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ D kẻ đường // BC và trên nó lấy E (E và D nằm ở 2 bên AC) sao cho
góc DAE = 80 độ. Ta có tam giác EAD cân tại E (góc DAE = góc ADE = 80 độ)
2 tam giác cân ABC và EAD có cạnh đáy bằng nhau và góc ở đáy bằng nhau
(= 80 độ) nên bằng nhau (g.c.g)
=> EA = ED = AC. Tam giác cân ACE có góc CAE = 60 độ (= 80 - 20)
nên là tam giác đều => EC = EA = ED => tam giác EDC cân tại E
=> góc ở đỉnh: góc CED = góc CEA - góc DEA = 60 - 20 = 40 độ
=> góc ở đáy: góc CDE = (180 - 40)/2 = 70 độ
Góc CDB = 180 - góc ADE - góc EDC = 180 - 80 - 70 = 30 độ
quá dễ : cung tên chứ cái j nữa. cung bắn chứ đâu bay dc. còn tên thì bay dc hà
Câu tục ngữ “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” có nghĩa là công trồng cây chưa quyết định được năng suất và chất lượng cây trồng. Muốn cây sinh trưởng tốt, đạt năng suất cao thì phải phụ thuộc vào kĩ thuật chăm sóc cây. Ở đây muốn nhấn mạnh tác dụng của công việc chăm sóc cây trồng là rất lớn.
câu tục ngữ này nói lên lợi ích của việc làm cỏ trên những thửa ruộng đã cấy.
cấy: lọai bỏ cỏ dại, tiêu diệt mầm mống sâu bệnh
công làm cỏ: cỏ phát triển mạnh hơn nên khi bón phân cỏ ăn nhiều chất dinh dưỡng hơn.nên cây trồng phát triển kém, năng suất thấp
=> cần làm cỏ để cây trồng phát triển tốt
Chuẩn ko cần chỉnh rồi chị gái e!
ib nói riêng nha chj!
Mà chj ghi rõ đứa chó Lê Thị Thu Hiền ra!Cần ell j pk sợ!
Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh thứ ba
trả lời hộ với
-Cái răng, cái tóc là phần thể hiện tính cách tốt đẹp của con người, chúng ta phải biết chăm sóc từng yếu tố thể hiện hình thức bên ngoài của mình