K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

ĐK: \(x\ge-2\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+2}=a\ge0\\\sqrt{x^2-2x+4}=b\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a^2+b^2=x^2-x+6\), PTTT:

\(5ab=2\left(a^2+b^2\right)\\ \Leftrightarrow2a^2-5ab+2b^2=0\\ \Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\2a=b\end{matrix}\right.\)

Với \(a=2b\Leftrightarrow x+2=4\left(x^2-2x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2-8x+16=x+2\\ \Leftrightarrow4x^2-9x+14=0\\ \Delta=81-224< 0\\ \Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Với \(2a=b\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=x^2-2x+4\)

\(\Leftrightarrow4x+8=x^2-2x+4\\ \Leftrightarrow x^2-6x-4=0\\ \Delta=36+16=52\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3+\sqrt{13}\left(tm\right)\\x=3-\sqrt{13}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy PT có nghiệm \(x=3\pm\sqrt{13}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 10 2021

Lời giải:

ĐKXĐ: $x\geq -2$

PT $\Leftrightarrow 5\sqrt{(x+2)(x^2-2x+4)}=2(x^2-x+6)$

Đặt $\sqrt{x+2}=a; \sqrt{x^2-2x+4}=b(a,b\geq 0)$ thì pt trở thành:

$5ab=2(a^2+b^2)$

$\Leftrightarrow 2a^2-5ab+2b^2=0$

$\Leftrightarrow (2a-b)(a-2b)=0$

$\Rightarrow 2a=b$ hoặc $a=2b$

Nếu $2a=b\Leftrightarrow 4a^2=b^2$

$\Leftrightarrow 4(x+2)=x^2-2x+4$

$\Leftrightarrow x=3\pm \sqrt{13}$ (tm)

Nếu $a=2b\Leftrightarrow a^2=4b^2$

$\Leftrightarrow x+2=4(x^2-x+6)$

$\Leftrightarrow 4x^2-5x+22=0$ (dễ thấy pt này vô nghiệm)
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2021

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x>0; x\neq 4$

b.

\(M=\sqrt{x}.\left[\frac{1}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right].\frac{x-4}{2\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{x-4}{2}=\frac{2\sqrt{x}}{x-4}.\frac{x-4}{2}=\sqrt{x}\)

c. Để $M>3\Leftrightarrow \sqrt{x}>3\Leftrightarrow x>9$

Kết hợp đkxđ suy ra $x>9$ thì $M>3$

5:

Th1: m=0

=>6x-27=0

=>x=27/6(loại)

TH2: m<>0

Δ=(6m-6)^2-4m(9m-27)

=36m^2-72m+36-36m^2+108m=36m+36

Để phương trình có hai nghiệm pb thì 36m+36>0

=>m>-1

x1+x2=x1x2

=>6(m-1)=9(m-3)

=>9m-27=6m-6

=>3m=21

=>m=7

6 tháng 4 2023

\(x^2-2\left(m-2\right)x+m^2+2m-3=0\left(1\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ' > 0

\(\Rightarrow\left(m-2\right)^2-m^2-2m+3>0\Leftrightarrow m^2-4m+4-m^2-2m+3>0\Leftrightarrow-6m+7>0\Leftrightarrow m< \dfrac{7}{6}\)\)

Theo viét : \(\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1x_2=m^2+2m-3\end{matrix}\right.\)\)

Lại có :\( \dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{5}\)

\(\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(x_1x_2\right)=5\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-4\right)\left(m^2+2m-3\right)=5\left(2m-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2m^3+4m^2-6m-4m^2-8m+12=10m-20\)

\(\Leftrightarrow2m^3-24m+32=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-4\left(n\right)\\m=2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(m=-4\) thì thỏa điều kiện

7 tháng 4 2023

bạn quy đồng chỗ  \(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_2}{x_1x_2}+\dfrac{x_1}{x_1x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}\)

NV
7 tháng 1 2022

22.

ĐKXĐ: \(y\ne1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-\dfrac{1}{y-1}=2\\2x^2+\dfrac{3}{1-y}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2+\dfrac{2}{1-y}=4\\2x^2+\dfrac{3}{1-y}=2\end{matrix}\right.\)

Trừ pt dưới cho trên:

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1-y}=-2\)

\(\Rightarrow1-y=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}\)

Thế vào \(x^2-\dfrac{1}{y-1}=2\)

\(\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=\pm2\)

Vậy nghiệm của hệ là \(\left(x;y\right)=\left(2;\dfrac{3}{2}\right);\left(-2;\dfrac{3}{2}\right)\)

NV
7 tháng 1 2022

b.

ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)

\(Hệ\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y^2-\dfrac{10}{2x+1}=8\\2y^2-\dfrac{11}{2x+1}=7\end{matrix}\right.\)

Trừ pt trên cho dưới:

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x+1}=1\)

\(\Rightarrow2x+1=1\)

\(\Rightarrow x=0\)

Thế vào \(y^2-\dfrac{5}{2x+1}=4\)

\(\Rightarrow y^2=9\Rightarrow y=\pm3\)

Vậy nghiệm của hệ là \(\left(x;y\right)=\left(0;3\right);\left(0;-3\right)\)

29 tháng 10 2021

\(x=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow x^3=9+4\sqrt{5}+9-4\sqrt{5}+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt[]{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\)

\(=18+3\sqrt{81-80}.x=18+3x\)\(\Rightarrow x^3-3x=18\left(1\right)\)

\(y=\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow y^3=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}+3\sqrt[3]{\left(3+2\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\)

\(=6+3\sqrt[3]{9-8}.y=6+3y\)\(\Rightarrow y^3-3y=6\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1996=x^3-3x+y^3-3y+1996\)

\(=18+6+1996=2020\)

Bài 3: 

a: Gọi OK là khoảng cách từ O đến AB

Suy ra: K là trung điểm của AB

hay \(AK=BK=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOKA vuông tại K, ta được:

\(OA^2=OK^2+KA^2\)

hay OK=3(cm)

7 tháng 6 2018

1/ Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2013}=a\\\sqrt{x-2014}=b\end{cases}}\)

Thì ta có:

\(\frac{\sqrt{x-2013}}{x+2}+\frac{\sqrt{x-2014}}{x}=\frac{a}{a^2+2015}+\frac{b}{b^2+2014}\)

\(\le\frac{a}{2a\sqrt{2015}}+\frac{b}{2b\sqrt{2014}}=\frac{1}{2\sqrt{2015}}+\frac{1}{2\sqrt{2014}}\)

7 tháng 6 2018

2/ \(\frac{x}{2x+y+z}+\frac{y}{x+2y+z}+\frac{z}{x+y+2z}\)

\(\le\frac{1}{4}\left(\frac{x}{x+y}+\frac{x}{x+z}+\frac{y}{y+x}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}+\frac{z}{z+y}\right)\)

\(=\frac{3}{4}\)