Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2\left(3x-1\right)-\left(5+3x\right)=3\left(2x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow6x-2-5-3x=6x-3\)
\(\Leftrightarrow6x-3x-6x=-3+2+5\)
\(\Leftrightarrow-3x=4\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{4}{3}\)
b) \(3\left(x-\frac{1}{2}\right)+4\left(\frac{x}{3}-\frac{1}{3}\right)=\frac{x}{4}\)
\(\Leftrightarrow3x-\frac{3}{2}+\frac{4}{3}x-\frac{4}{3}=\frac{x}{4}\)
\(\Leftrightarrow3x+\frac{4}{3}x-\frac{x}{4}=\frac{3}{2}+\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{49}{12}x=\frac{17}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{34}{49}\)
c) \(\frac{1}{5}\left(x-\frac{1}{3}\right)-4\left(\frac{x}{5}-\frac{1}{2}\right)=x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}x-\frac{1}{15}-\frac{4}{5}x+2=x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}x-\frac{4}{5}x-x=\frac{1}{15}-2\)
\(\Leftrightarrow-\frac{8}{5}x=-\frac{29}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{29}{24}\)
\(\left(x-3\right)^3-2\left(x-1\right)=x\left(x-2\right)^2-5x^2\)
\(\Leftrightarrow x^3-9x^2+27x-27-2x+2=x^3-4x^2+4x-5x^2\)
\(\Leftrightarrow27x-2x-4x-27+2=0\)
\(\Leftrightarrow21x=25\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{25}{21}\)
Hết ý tưởng,phá tung ra,sai chỗ nào tự sửa nhé !
\(\frac{\left(x+1\right)^2}{3}+\frac{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}{2}=\frac{\left(5x-1\right)\left(x-4\right)}{6}+\frac{28}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x+1\right)^2+3\left(x+2\right)\left(x-3\right)-\left(5x-1\right)\left(x-4\right)}{6}=\frac{28}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2+4x+2+3x^2-3x-18-5x^2-21x+4}{6}=\frac{28}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(4x-3x-21x\right)+\left(2-18+4\right)}{6}=\frac{56}{6}\)
\(\Leftrightarrow-20x-12=56\)
\(\Leftrightarrow-20x=68\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{17}{5}\)
Tự check lại nhá
Bài 5 :
a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)
=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)
=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)
=> \(36x+3=0\)
=> \(x=-\frac{1}{12}\)
Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)
b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)
=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)
=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)
=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)
=> \(101x-101=0\)
=> \(x=1\)
Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)
c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)
=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)
=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)
=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)
=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)
=> \(-64x+123=0\)
=> \(x=\frac{123}{64}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)
a, Ta có : \(\frac{x+1}{2}+\frac{x-2}{4}=1-\frac{2\left(x-1\right)}{3}\)
=> \(\frac{6\left(x+1\right)}{12}+\frac{3\left(x-2\right)}{12}=\frac{12}{12}-\frac{8\left(x-1\right)}{12}\)
=> \(6\left(x+1\right)+3\left(x-2\right)=12-8\left(x-1\right)\)
=> \(6x+6+3x-6=12-8x+8\)
=> \(17x=20\)
=> \(x=\frac{20}{17}\)
b, Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+x=\frac{6-x}{4}\)
=> \(\frac{5x-1+6x}{6}=\frac{6-x}{4}\)
=> \(4\left(11x-1\right)=6\left(6-x\right)\)
=> \(44x-4-36+6x=0\)
=> \(\)\(50x=40\)
=> \(x=\frac{4}{5}\)
c, Ta có : \(\frac{5\left(1-2x\right)}{3}+\frac{x}{2}=\frac{3\left(x-5\right)}{4}-2\)
=> \(\frac{20\left(1-2x\right)}{12}+\frac{6x}{12}=\frac{9\left(x-5\right)}{12}-\frac{24}{12}\)
=> \(20\left(1-2x\right)+6x=9\left(x-5\right)-24\)
=> \(20-40x+6x-9x+45+24=0\)
=> \(43x=89\)
=> \(x=\frac{89}{43}\)
\(\frac{(b-c)(1+a)^2}{x+a^2}+\frac{(c-a)(1+b)^2}{x+b^2}+\frac{(a-b) (1+c)^2}{x+c^2}=0\)
\(\Leftrightarrow \sum (b-c)(1+a)^2(x+b^2)(x+c^2)=0\)
\(\Leftrightarrow (a-b)(b-c)(c-a)(x^2+(-2a-ca-ba-cb-2c-2b-1)x+ba+2acb+cb+ca)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+(-2a-ca-ba-cb-2c-2b-1)x+ba+2acb+cb+ca=0\)
Xét phương trình \(x^2+(-2a-ca-ba-cb-2c-2b-1)x+ba+2acb+cb+ca=0\)
Ta thấy \(\Delta=(2a+2b+2c+ab+bc+ca-1)^2+8(a+b+c-abc)\)
Nếu \(\Delta <0\) thì phương trình vô nghiệm
Nếu \(\Delta =0\) thì phương trình có nghiệm kép
Nếu \(\Delta >0\) thì phương trình có hai nghiệm
mới lớp 6 à!!!!