K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

(x^2+x)^2+4(x^2+x)=12 
<=>x^4 + 2x^3 + x^2 + 4x^2 + 4x - 12 = 0 
<=>x^4 + 2x^3 + 5x^2 + 10x - 6x - 12 = 0 
<=>x^3(x+2) + 5x(x+2)-6(x+2) = 0 
<=>(x+2)(x^3 + 5x - 6) = 0 
<=>(x+2)(x^3 - x+ 6x - 6) =0 
<=>(x+2)[(x-1)(x^2+x+1) + 6(x-1)] = 0 
<=>(x+2)(x-1)(x^2+x+7) = 0 
Ta có: x^2+x+7 >=0 
<=>
​[ x+2 = 0 <=> x = -2     
[x - 1 = 0 <=> x = 1 
Vậy pt có 2 ng x=1, x=-2

17 tháng 5 2019

Đặt ẩn phụ là xong á?

Đặt \(x^2+x=t\).Phương trình trở thành:

\(t^2+4t-12=0\Leftrightarrow t^2-2t+6t-12=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-2\right)+6\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-6\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x-2=0\left(1\right)\\x^2+x+6=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Giải (1) được hai nghiệm: x = 1; x = -2

Giải (2) ta có: \(x^2+x+6=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}>0\forall x\)

Nên (2) vô nghiệm.

Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 1; x = -2

13 tháng 12 2018

⇔ ( x + 2 )( x - 1 ) = 0 ⇔ Bài tập: Phương trình tích | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { - 2;1 }.

20 tháng 4 2017

23 tháng 2 2023

`a,x^2 +4x-5=0`

`<=> x^2-x+5x-5=0`

`<=> x(x-1)+5(x-1)=0`

`<=>(x-1)(x+5)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

`b, x^2 -x-12=0`

`<=> x^2 +3x-4x-12=0`

`<=>(x^2+3x)-(4x+12)=0`

`<=>x(x+3)-4(x+3)=0`

`<=>(x+3)(x-4)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)

`c, (2x-7)^2 - 6(2x-7)(x-3)=0`

`<=>(2x-7)(2x-7 -6x+18)=0`

`<=>(2x-7) ( -4x+11)=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\-4x+11=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\-4x=-11\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)

 

 

a: =>(x+5)(x-1)=0

=>x=1 hoặc x=-5

b: =>(x-4)(x+3)=0

=>x=4 hoặc x=-3

c: =>(2x-7)(2x-7-6x+18)=0

=>(2x-7)(-4x+11)=0

=>x=11/4 hoặc x=7/2

14 tháng 8 2019

19 tháng 4 2019

21 tháng 3 2021

   \(\dfrac{1}{x+2}\)+\(\dfrac{5}{x-2}\)=\(\dfrac{2x-12}{x^2-4}\)

                    (đkxđ: x≠2, x≠-2)

⇔ \(\dfrac{x-2}{x^2-4}\)+\(\dfrac{5\left(x+2\right)}{x^2-4}\)\(\dfrac{2x-12}{x^2-4}\)

⇔ x-2+5(x+2)=2x-12

⇔ x-2+5x+10=2x-12

⇔ 4x=-20

⇔ x=-5(tm)

9 tháng 3 2023

1. x(x-3)-(x+2)(x-1)=3 <=> x- 3x - x2 - x + 2 = 3 => 4x = -1 => x = 1/4 

2. 

a) x = 0, x=1 (2 nghiệm, loại)

b) x2 + 1 > 0 => x = - 2 (1 nghiệm, chọn b)

c) <=> x(x-3) = 0 => x = 0, x=3 (2 nghiệm, loại)

d) (x-1)2 + 2 > 0 => Vô nghiệm (loại)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

=>(x-3)(x+1)=0

=>x=3 hoặc x=-1

20 tháng 3 2022

a) x(4x + 2) = 4x2 - 14

⇔ 4x2 + 2x = 4x2 - 14

⇔ 4x2 - 4x2 + 2x = -14

⇔ 2x = -14

⇔ x = -7

Vậy tập nghiệm S = ......

b) (x2 - 9)(2x - 1) = 0

⇔ x2 - 9 = 0 hoặc 2x - 1 = 0

⇔ x2 = 9 hoặc 2x = 1

⇔ x = 3 hoặc -3 hoặc x = \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy .......

c) \(\dfrac{3}{x-2}\) + \(\dfrac{4}{x+2}\) = \(\dfrac{x-12}{x^2-4}\) 

⇔ \(\dfrac{3}{x-2}\) + \(\dfrac{4}{x+2}\) = \(\dfrac{x-12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

ĐKXĐ: x - 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0

       ⇔ x ≠ 2 và x ≠ -2MSC (mẫu số chung): (x - 2)(x + 2)Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu ta được:3x + 6 + 4x - 8 = x - 12⇔ 3x + 4x - x = 8 - 6 - 12⇔ 6x = -10⇔ x = \(-\dfrac{5}{3}\) (nhận)Vậy ........