K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

Dễ thấy, nếu x < 0:

\(VT=\sqrt{x^2+5}+3x< 3x+\sqrt{x^2+5}\)

Phương trình vô nghiệm. Vậy: \(x\ge0\)

Phương trình ban đầu tương đương:

\(\sqrt{x^2+12}+5-3x\sqrt{x^2+5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4}{\sqrt{x^2+12}+5}-\frac{x^2-4}{3x+\sqrt{x^2+5}}+3.x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2.\frac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+5}-\frac{x+2}{3x.\sqrt{x^2+5}}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\frac{x+2}{\sqrt{x^2+12}+5}-\frac{x+2}{3x+\sqrt{x^2+5}}+3=0\end{cases}}\)

Ta có:

\(2\Leftrightarrow x+2.\frac{1}{\sqrt{x^2+12}+5}-\frac{1}{3x+\sqrt{x^2+5}}+3=0\)

\(\Leftrightarrow x+2.\frac{\sqrt{x^2+12}-3x+\sqrt{x^2+5}}{\sqrt{x^2+12}+5.3x\sqrt{x^2+5}}=0\)

Do x > 0 nên \(VT>0=VF\). Do đó phương trình 2 vô nghiệm

Vậy: Phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất \(x=2\)

P/s: Bn tham khảo nhé

a: =>(x^2-3x)^2+3(x^2-3x)=0

=>(x^2-3x)(x^2-3x+3)=0

=>x=0 hoặc x=3

b: Đặt x^2-5=a

=>\(a+\sqrt{a-1}=7\)

=>a-1+căn a-1-6=0

=>(căn a-1+3)(căn a-1-2)=0

=>căn a-1=2

=>a-1=4

=>a=5

=>x^2-5=5

=>x^2=10

=>\(x=\pm\sqrt{10}\)

28 tháng 1 2016

1) thay m=1 vào pt: \(x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

2) theo định lí viets, ta có: x1+x2=2(m+1)

                                          x1x2=2m

\(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=2\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)+2\sqrt{2m}=2\)

tới đây bạn làm tiếp nhé

23 tháng 5 2023

Em ghi đề cho chính xác lại!

23 tháng 5 2023

Em ko ghi đc dấu căn nên em đóng ngoặc nghĩa là cả cụm đó dưới dấu căn

29 tháng 8 2017

Giải bài 16 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) x.(x+1). ( x+ 4). (x+ 5) = 12

⇔ [ x. (x + 5)]. [(x+1). (x+ 4)] = 12

⇔ x 2 + 5 x ⋅ x 2 + 4 x + x + 4 − 12 = 0 ⇔ x 2 + 5 x ⋅ x 2 + 5 x + 4 − 12 = 0 ( * )

Đặt  t =   x 2   +   5 x   +   2

= >   x 2   +   5 x   =   t   –   2   v à   x 2   +   5 x +   4   =   t +   2

Khi đó phương trình (*) trở thành:

( t – 2). (t+ 2) - 12 = 0

⇔ t 2 − 4 − 12 = 0 ⇔ t 2 − 16 = 0 ⇔ t 2 = 16 ⇔ t = ± 4

+ Với t = 4 ta có:  x 2   +   5 x   +   2   =   4

⇔   x 2   + 5 x   –   2   =   0   ( * * )

Có a= 1, b = 5, c = - 2 và  ∆   =   5 2   –   4 . 1 . ( - 2 )   =   33   >   0

Nên (**) có 2 nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Với t = - 4 ta có:  x 2   +   5 x   +   2 =   -   4

⇔   x 2   +   5 x   +   6   =   0   ( * * * )

Có a= 1, b = 5, c= 6 và  ∆   =   5 2   –   4 . 1 . 6   =   1   >   0

Phương trình (***) có 2 nghiệm là:

Giải bài 16 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:

Giải bài 16 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

24 tháng 7 2018

Giải bài 16 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) x.(x+1). ( x+ 4). (x+ 5) = 12

⇔ [ x. (x + 5)]. [(x+1). (x+ 4)] = 12

⇔ x 2 + 5 x ⋅ x 2 + 4 x + x + 4 − 12 = 0 ⇔ x 2 + 5 x ⋅ x 2 + 5 x + 4 − 12 = 0 ( * )

Đặt  t = x 2 + 5 x + 2

= >   x 2   +   5 x   =   t   –   2   v à   x 2   +   5 x +   4   =   t +   2

Khi đó phương trình (*) trở thành:

( t – 2). (t+ 2) - 12 = 0

⇔ t 2 - 4 - 12 = 0 ⇔ t 2 - 16 = 0 ⇔ t 2 = 16 ⇔ t = ± 4

+ Với t = 4 ta có:  x 2   +   5 x   +   2   =   4

⇔ x2 +5x – 2 = 0 (**)

Có a= 1, b = 5, c = - 2 và  ∆   =   5 2   –   4 . 1 . ( - 2 )   =   33   >   0

Nên (**) có 2 nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

* Với t = - 4 ta có:  x 2   +   5 x   +   2 =   -   4

⇔   x 2   +   5 x   +   6   =   0   ( * * * )

Có a= 1, b = 5, c= 6 và    ∆   =   5 2   –   4 . 1 . 6   =   1   >   0

Phương trình (***) có 2 nghiệm là:

Giải bài 16 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là:

Giải bài 16 trang 133 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9