K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2022

Đặt \(x^2=u\left(u\ge0\right)\), pt đã cho trở thành \(-36u^2+97u-36=0\) (*)

pt (*) có \(\Delta=97^2-4\left(-36\right)\left(-36\right)=4225>0\)

Nên pt này có 2 nghiệm phân biệt \(\left[{}\begin{matrix}u_1=\dfrac{-97+\sqrt{4225}}{2.\left(-36\right)}=\dfrac{4}{9}\left(nhận\right)\\u_2=\dfrac{-97-\sqrt{4225}}{2\left(-36\right)}=\dfrac{9}{4}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{4}{9}\\x^2=\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{2}{3}\\x=\pm\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\{\pm\dfrac{2}{3};\pm\dfrac{3}{2}\right\}\)

27 tháng 1 2017

Đặt m =  t 2  .Điều kiện m  ≥  0

Ta có: 36 t 4  – 13 t 2 +1 = 0 ⇔ 36 m 2 -13m +1 =0

Ta có:  ∆ = - 13 2  – 4.36.1=169 -144=25 > 0

∆ = 25  = 5

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có:  t 2 =1/4 ⇒ t= ± 1/2

t 2  =1/9 ⇒ t= ± 1/3

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm :

 

t 1 = 1/2 ;  t 2 = -1/2 ;  t 3  = 1/3 ;  t 4  = -1/3

24 tháng 5 2017

\(x^4+5x^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-4x^2+9x^2-36=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4\right)+9\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2+9\right)=0\)

Dễ thấy: \(x^2+9\ge9>0\forall x\) (vô nghiệm)

SUy ra \(x-2=0;x+2=0\Rightarrow x=2;x=-2\)

24 tháng 5 2017

Đặt t = x2 ( t ≥ 0)

ta có phương trình: t2 + 5t – 36 = 0. Δt = 25 4.1.(-36) = 169

→ t1 = 4 (tmđk); t2 = -9 (loại). Với t = 4 → x2 = 4 → x = 2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5 2023

Lời giải:

Lấy P(1) + 4PT(2) ta được:

$\sqrt{2x-y-9}+x^2-4xy+4y^2=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{2x-y-9}+(2y-x)^2=0$

Do $\sqrt{2x-y-9}\geq 0; (2y-x)^2\geq 0$ với mọi $x,y$ tm điều kiện xác định nên để tổng của chúng bằng 0 thì:

$2x-y-9=2y-x=0$

$\Leftrightarrow 2x-y=9; x=2y$

$\Rightarrow x=18; y=9$

 

15 tháng 9 2017

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x-5\ge0\\x-4-2\sqrt{x-5}\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge5\\\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge5\)

\(\sqrt{36\left(x-4-2\sqrt{x-5}\right)}-18=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{36\left(x-4-2\sqrt{x-5}\right)}=18\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4-2\sqrt{x-5}\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-5}-1\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-5}-1=3\\\sqrt{x-5}-1=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-5}=4\left(tm\right)\\\sqrt{x-5}=-2\left(l\right)\end{cases}}\Leftrightarrow x=21\left(tm\right)\)

12 tháng 6 2016

a, x4 - 13x2 + 36 = 0

Đặt : x2 = t , t > 0 , ta có :

t2 - 13t + 36 = 0 \(\Leftrightarrow\)  t = 9 hay  t = 4

  • Với t = 9 \(\Rightarrow\)  x2 = 9  \(\Rightarrow\)  x = + 3
  • Với t = 4 \(\Rightarrow\)  x2 = 4  \(\Rightarrow\)  x = + 2

Vậy phương trình có 4 nghiệm

x1 = 3 ; x2 = -3 ; x3 = 2 ; x4 = -2

b, 3x4 + 7x2 - 10 =0

Đặt : x2 = t , t  > 0 , ta có :

3t+ 7t - 10 = 0

\(\Leftrightarrow\)    t = 1 hay t = -\(\frac{10}{3}\)   (loại )

  • Với t = 1 \(\Rightarrow\)  x2 = 1 \(\Rightarrow\)   x = +1

Phương trình có hai nghiệm là :

x1 = 1 ; x2 = -1

12 tháng 6 2016

Toán lớp 9

7 tháng 9 2021

a) \(x^4-13x^2+36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(5x^4+3x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(5x^2+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)( do \(5x^2+8\ge8>0\))

 

c: Ta có: \(2x^4+3x^2+2=0\)

Đặt \(a=x^2\)

Phương trình tương đương là: \(2a^2+3a+2=0\)

\(\text{Δ}=3^2-4\cdot2\cdot2=9-16=-7\)

Vì Δ<0 nên phương trình vô nghiệm

Vậy: Phương trình \(2x^4+3x^2+2=0\) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\left|2x+1\right|=\left|x+6\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=x+6\\2x+1=-x-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

4 tháng 12 2021

ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt{4x^2+4x+1}=\sqrt{x^2+12x+36}\\ \Leftrightarrow\left|2x+1\right|=\left|x+6\right|\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=x+6\\2x+1=-x-6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

13 tháng 10 2021

\(9x^2+2\sqrt{x^2-4}=36\left(x\le-2;x\ge2\right)\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x^2-4}+9x^2-36=0\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x^2-4}+9\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}\left(2+9\sqrt{x^2-4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-4=0\\\sqrt{x^2-4}=-\dfrac{2}{9}\left(vô.nghiệm\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x^2-4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\x=-2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

 

7 tháng 1 2018

x2 – x – 2 = 0

Có a = 1; b = -1; c = -2 ⇒ a – b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm x = -1 và x = -c/a = 2.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1; 2}