K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Y
25 tháng 7 2019

1. \(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x}-2\right|+\left|3-\sqrt{x}\right|=1\)

+ Ta có : \(\left|\sqrt{x}-2\right|+\left|3-\sqrt{x}\right|\ge\left|\sqrt{x}-2+3-\sqrt{x}\right|=1\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(3-\sqrt{x}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow2\le\sqrt{x}\le3\Leftrightarrow4\le x\le9\)

2. + \(ĐK:4-2x-x^2\ge0\)

+ VT = \(\sqrt{3\left(x^2+2x+1\right)+4}+\sqrt{5\left(x^2+2x+1\right)+9}\)

\(=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+9}\) \(\ge\sqrt{4}+\sqrt{9}=5\) (1)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=-1\)

+ VP \(=-\left(x^2+2x+1\right)+5=-\left(x+1\right)^2+5\le5\forall x\) (2)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow x=-1\)

+ Từ (1) và (2) suy ra : pt \(\Leftrightarrow VT=VP=5\Leftrightarrow x=-1\) (TM)

3. + TH1: \(x< 0\) ta có :

\(VT< \sqrt[3]{2.0+1}+\sqrt[3]{0}=1\) ( KTM )

+ TH2 : x = 0 ta có :

\(VT=\sqrt[3]{1}+\sqrt[3]{0}=1\) ( TM )

+ TH3 : x > 0 ta có :

\(VT>\sqrt[3]{2.0+1}+\sqrt[3]{0}=1\) ( KTM )

Vậy x = 0 là nghiệm duy nhất của pt

4. \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+4\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x-3\right)\left(x^2+2x-8\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t-5\right)-24=0\) ( với \(t=x^2+2x-3\) )

\(\Leftrightarrow t^2-5t-24=0\Leftrightarrow\left(t+3\right)\left(t-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-3\\t=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x-3=-3\\x^2+2x-3=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\left(x+2\right)=0\\\left(x+1\right)^2=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=2\sqrt{3}-1\\x=-2\sqrt{3}-1\end{matrix}\right.\) ( TM )

17 tháng 1 2017

Nhìn không đủ chán rồi không dám động vào

17 tháng 1 2017

Viết đề kiểu gì v @@

a: Ta có: \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{x+5}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

hay x=-1

b: Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

hay x=290

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2018

1)

ĐK: \(x\geq 5\)

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{4(x-5)}+3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9(x-5)}=6\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{4}.\sqrt{x-5}+3\sqrt{\frac{1}{9}}.\sqrt{x-5}-\frac{1}{3}.\sqrt{9}.\sqrt{x-5}=6\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=6\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}=6\Rightarrow \sqrt{x-5}=3\Rightarrow x=3^2+5=14\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2018

2)

ĐK: \(x\geq -1\)

\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+6}=5\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x+1}-2)+(\sqrt{x+6}-3)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+1-2^2}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{x+6-3^2}{\sqrt{x+6}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{x-3}{\sqrt{x+6}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-3)\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}\right)=0\)

\(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}>0, \forall x\geq -1\) nên $x-3=0$

\(\Rightarrow x=3\) (thỏa mãn)

Vậy .............

31 tháng 10 2019

1/PT (1) cho ta nhân tử x - y - 1:)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(17-3x\right)\sqrt{5-x}+\left(3y-14\right)\sqrt{4-y}=0\left(1\right)\\2\sqrt{2x+y+5}+3\sqrt{3x+2y+11}=x^2+6x+13\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

ĐK: \(x\le5;y\le4\); \(2x+y+5\ge0;3x+2y+11\ge0\)

PT (1) \(\Leftrightarrow\left(17-3x\right)\left(\sqrt{5-x}-\sqrt{4-y}\right)-3\left(x-y-1\right)\sqrt{4-y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-17\right)\left(\frac{x-y-1}{\sqrt{5-x}+\sqrt{4-y}}\right)-3\left(x-y-1\right)\sqrt{4-y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(\frac{3x-17}{\sqrt{5-x}+\sqrt{4-y}}-3\sqrt{4-y}\right)=0\)

Dễ thấy cái ngoặc to < 0

Do đó x= y + 1

Thay xuống PT (2):\(y^2+8y+20=2\sqrt{3y+7}+3\sqrt{5y+14}\)\(\left(y+1\right)\left(y+2\right)=y^2+3y+2\)

ĐK: \(y\ge-\frac{7}{3}\) (để các căn thức được thỏa mãn)

PT (2) \(\Leftrightarrow y^2+3y+2+2\left(y+3-\sqrt{3y+7}\right)+3\left(y+4-\sqrt{5y+14}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y^2+3y+2\right)\left(1+\frac{2}{y+3+\sqrt{3y+7}}+\frac{3}{y+4+\sqrt{5y+14}}\right)=0\)

Cái ngoặc to > 0 =>...

P/s: Is that true? Ko đúng thì chịu thua-_- Mất nửa tiếng đồng hồ để gõ bài này đấy:(

31 tháng 10 2019

2/ĐK: \(x\ge-y;y\ge0\)

PT (1) \(\Leftrightarrow x\left(x+y\right)+\sqrt{x+y}=2y^2+\sqrt{2y}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)+y\left(x-y\right)+\sqrt{x+y}-\sqrt{2y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+2y+\frac{1}{\sqrt{x+y}+\sqrt{2y}}\right)=0\)

Cái ngoặc to \(\ge y+\frac{1}{\sqrt{x+y}+\sqrt{2y}}>0\).

Do đó x = y \(\ge0\)

Thay xuống pt dưới: \(x^3-5x^2+14x-4=6\sqrt[3]{x^2-x+1}\)

Lập phương hai vế lên ra pt bậc 6, tuy nhiên cứ yên tâm, nghiệm rất đẹp: x = 1:)

Em đưa kết quả luôn: \(\left(x-1\right)\left(x^2-4x+7\right)\left(x^6-10x^5+56x^4-160x^3+272x^2-64x+40\right)=0\)

P/s: khúc cuối em ko còn cách nào khác nên đành lập phương:((

1. Giải phương trình:1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)6/ \(615+x^2=2^y\)2.a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).3. Cho hàm...
Đọc tiếp

1. Giải phương trình:

1/ \(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=x^2-10x+27\)

2/ \(\sqrt{x^2-6x+9}+\sqrt{x^2-10x+25}=8\)

3/ \(y^2-2y+3=\dfrac{6}{x^2+2x+4}\)

4/ \(x^2-x-4=2\sqrt{x-1}\left(1-x\right)\)

5/ \(x^2-\left(m+1\right)x+2m-6=0\)

6/ \(615+x^2=2^y\)

2.

a, Cho các số dương a,b thoả mãn \(a+b=2ab\).

Tính GTLN của biểu thức \(Q=\dfrac{2}{\sqrt{a^2+b^2}}\).

b, Cho các số thực x,y thoả mãn \(x-\sqrt{y+6}=\sqrt{x+6}-y\).

Tính GTNN và GTLN của biểu thức \(P=x+y\).

3. Cho hàm số \(y=\left(m+3\right)x+2m-10\) có đồ thị đường thẳng (d), hàm số \(y=\left(m-4\right)x-2m-8\) có đồ thị đường thẳng (d2) (m là tham số, \(m\ne-3\) và \(m\ne4\)). Trên mặt phẳng toạ độ Oxy, (d) cắt trục hoành tại điểm A, (d2) cắt trục hoành tại điểm B, (d) cắt (d2) tại điểm C nằm trên trục tung. Chứng minh hệ thức \(\dfrac{OA}{BC}=\dfrac{OB}{AC}\).

4. Cho 2 đường tròn (O) và (I) cắt nhau tại dây AB, chứng minh rằng \(\Delta OAI=\Delta OBI\).

0