Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n+1 chia hết cho n-3
=> n-3+4 chia hết cho n-3
=> n-3 chia hết cho n-3 ; 4 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}
=> n={2,1,-1,4,5,7}
a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
các câu b và c làm tương tự
a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)
Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)
Ta có bảng
x+1 | x | kết luận |
1 | 0 | thoã mãn |
-1 | -2 | thỏa mãn |
7 | 6 | thỏa mãn |
-7 | -8 | thỏa mãn |
Sửa : \(x+16⋮x+1\)
\(x+1+15⋮x+1\)
\(15⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
x + 1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
x | 0 | 2 | 4 | 14 |
1/ x là USC(70;84) thoả mãn điều kiện x>7
2/ 62-7=55 chia hết cho số chia
=> \(\frac{55}{SC}=T\) => SC={1; 5; 11;55} => T{55;11;5;1}
2n+5chia hết cho 2n+1
=>4n+10chia hết cho 4n+2
=>2n+5chia hết cho 2n+1
Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6
Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1
=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}
Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}
\(x+2⋮x^2\Rightarrow x+2⋮x.x\Rightarrow2⋮x\left(x+1\right)\Rightarrow x\in\left\{\mp1\right\}\)
shitbo thiếu trường hợp rồi nha bạn!
Để x + 2 chia hết cho x2 thì x + 2 chia hết cho x. Hay \(\frac{x+2}{x}\) nguyên.
Ta có: \(\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\). Để \(\frac{x+2}{x}\) nguyên thì \(\frac{2}{x}\) nguyên hay \(x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Vậy \(x=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
Có
\(6x+1⋮2x-1\)
\(3\left(2x-1\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(\left(6x+1\right)-3\left(2x-1\right)\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(6x+1-6x+3\right)⋮2x-1\)
\(\Rightarrow4⋮2x-1\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ_{\left(4\right)}\)
mà \(2x-1\)lẻ
\(\Rightarrow2x-1\in\pm1\)
Ta có bảng giá trị
Thử lại : Ta thấy đều thỏa mãn