Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Nguyễn Thành Long là một nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí. Các tác phẩm của ông thường có văn phong nhẹ nhàng, giàu chất thơ và đầy ý nghĩa. “Lặng lẽ Sa Pa” là tác phẩm tiêu biểu cho văn phong của Nguyễn Thành Luân, tác phẩm là kết quả của chuyến đi thực tế của ông năm 1970, tác phẩm đã khắc họa hình ảnh con người Việt Nam trong giai đoạn thế hệ vàng với những nhân vật tiêu biểu. Bên cạnh nhân vật chính anh thanh niên, ông họa sĩ cũng là nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc với người đọc.
Dù không phải nhân vật chính nhưng nhân vật ông họa sĩ lại là một nhân vật vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, ông họa sĩ chính là nhập vai của người kể chuyện, hay chính là Nguyễn Thành Long, khiến câu chuyện được dẫn dắt và định hướng theo một lối suy nghĩ rất riêng đầy nhạy cảm.
Do tính chất công việc liên quan đến nghệ thuật nên ông họa sĩ cũng sở hữu tâm hồn đầy nhạy cảm, dễ rung động. Chính vì vậy nên sau những lời giới thiệu đầy ấn tượng của bác lái xe, ông mới cảm thấy xúc động mạnh với hình ảnh người thanh niên với vóc dáng bé nhỏ và nét mặt rạng rỡ. Cũng chính bởi tâm hồn nghệ sĩ ấy mới khiến ông “bối rối” trước cái đẹp, mà cái đẹp ở đây chính là cái đẹp xuất phát từ tấm lòng tốt bụng cùng lý tưởng cao đẹp của người thanh niên đang kể về công việc của mình với lòng say mê bất tận, hay như cách ông nói thi chính là “bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ước được biết, ôi, một nét thôi đủ để khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ là giá trị một chuyến đi dài”.
Ngoài ra ông họa sĩ cũng là một con người đầy tinh thần nhiệt huyết, say mê với công việc và có tư tưởng hoạt động nghệ thuật đầy cao đẹp. Trước vẻ đẹp toát ra từ người thanh niên làm khí tượng thủy văn, ông muốn vẽ một bức tranh khắc họa lại con người này. Và để làm được thế, ông dành trọn hai mươi phút để trung nghe câu chuyện của anh, để hiểu rõ về anh, để thấu hiểu cho anh. Thậm chí, ngay cả khi ông đã hiểu, ông vẫn còn trăn trở phải làm sao “cho người xem hiểu được anh ta mà không phải hiểu như một ngôi sao xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó?
Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hữu hãn cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài”. Và ngay cả khi đặt bút vẽ lại gương mặt của cậu trai trẻ, ông họa sĩ vẫn có mối băn khoăn: “Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người con trai ấy đáng yêu thật nhưng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ”. Chính những suy nghĩ cùng những hành động, tâm trạng được miêu tả thoáng qua này đã làm người đọc ấn tượng về một ông họa sĩ hết lòng với nghề với những suy nghĩ, quan điểm sâu sắc về nghệ thuật.
Vẫn với phong cách nhẹ nhàng quen thuộc cùng lời văn đầy chất thơ của mình, Nguyễn Thành Long đã tái hiện lại một ông họa sĩ với những suy nghĩ sâu sắc về anh thanh niên cùng nhưng quan điểm về nghệ thuật vô cùng triệt lý, khiến cho tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” trở nên có chiều sâu và gây ấn tượng mạnh hơn với người đọc. Và quan trọng nhất, ông họa sĩ cùng dàn nhân vật dù được nói đến trực tiếp hay gián tiếp trong tác phẩm đã tái hiện thành công một thế hệ vàng trong lịch sự phát triển của dân tộc Việt Nam.
1. PTBĐ chính: Nghị luận
2. Cách đối đãi của vị thương gia:
Gọi 2 đứa trẻ vào ăn
Để chúng tự nhiên ăn những món ăn trên bàn
Im lặng nhìn đắm đuối chúng ăn.
Tờ hóa đơn không in số tiền vì chủ nhà hàng cũng là người có lòng thương người mà lòng thương người là điều vô giá, không thể tính bằng tiền. Một bữa ăn không đáng giá là bao với vị thương gia và người chủ nhà hàng kia nhưng với hai đứa trẻ, nó mang đến cả niềm vui và niềm hạnh phúc. Qua đây, chúng ta cũng có thêm cho mình một bài học về tình thương giữa người với người.
Phương thức biểu đạt chính là tự sự.
Các chi tiết cho thấy cách đối đãi của vị thương gia đối voi 2 đứa trẻ:" Ông đưa tay vẫy cậu bé", " Vị thương gia bảo chúng cứ tự nhiên ăn thỏa thích"
Vì bữa ăn ấy chứa đựng tình thương, tình người của vị thương gia. Không có hóa đơn nào có thể thanh toán được tình người, vì nó không phải là vật chất mà đó là tình cảm, tình thường giữa người voi người.
10+10=?
trả lơi:
10+10=20
######################################################
Đoạn thơ trên trong bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá " của Huy Cận đã miêu tả thật đẹp cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi lúc hoàng hôn.Khi hoàng hôn buông xuống mọi vật đã bước vào trạng thái nghỉ ngơi nhưng đó cũng là lúc đoàn thuyền bắt đầu một ngày lao động trên biển .Tuy công việc của họ khó khăn nhưng ta vẫn luôn thấy được sự lạc quan yêu đời,niềm tin tưởng vào một chuyến ra khơi đầy thắng lợi của những người dân chài .
Tham khảo
vi phạm phương châm quan hệ.
vì sử dụng từ đồng âm khác nghĩa làm sai ý ngườ hỏi
a) Họp xong bạn nhớ đi ra cửa trước
- Phương châm hội thoại vi phạm: phương châm về lượng ( nội dung cần truyền đạt chưa cụ thể, rõ ràng )
- Sửa lại:
Họp xong bạn nhớ đi ra cửa trước
⇒ Họp xong bạn nhớ đi ra cửa trước của tòa nhà A tầng 1 nhé
a) Trong tác phẩm Làng của Kim Luân
b) Viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp
c) Nhân vật chính : ông Hai
d) Theo ngôi thứ 3 e) Tự sự và biểu cảm f) Chao ôi !
g) liệt kê không theo cặp: từ ông lại muốn-khuân đá,... (mình chỉ thấy 1 thôi )
h) lại, làng
bạn ơi câu d bạn ghi td là gì thế ?