Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dân cư bắc mĩ phân bố đông ở ven biển, đồng bằng trung tâm do điều kiện tự nhiên thuận lợi, địa hinh bằng phẳng
khác:
Dân cư Trung và nam mĩ phân bố đông trên mạch núi andet trong khi ở hệ thông cooc đi e ở bắc mĩ thì dân cư thưa thớt do địa hình hiểm trở
Dân cư trung và nam mĩ phân bố thưa thớt trên đồng bằng amadon do rừng rậm bao phủ, còn dân cư ở bắc mĩ lại tập trung đông đúc ở đồng bằng trung tâm
Vì sao đất trồng ở đới nóng dễ bị xói mòn?
Hãy cho biết các biện pháp giải quyết?
m.n trl hộ mik vs ạ
đất ở đới nóng do chặt phá cây rừng nhiều, mưa lớn dẫn đến sói mòn, thoái hóa đất. vì vậy đất bị sói mòn và rửa trôi
Biện pháp:
trồng nhiều cây xanh để che phủ những nơi đất hoang, canh tác đất hợp lí,..
tuyên truyền trồng và bảo vệ cây xanh
+ xử lí đất hợp lí
+ ko làm ô nhiễm đất
Bởi vì môi trường ôn đới hải dương:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
+Sát bờ biển đại tây dương tây Âu có dòng biển nóng điều hòa khí hậu.
+Nước biển giữ được nhiệt lượng tốt, khi gió sang Đông còn bị dãy Uran chặn hết hơi ẩm, đi sâu trong lục địa Đông âu, đất thu và trả nhiệt rất nhanh nên sẽ lạnh và khô hơn => mưa nhiều quanh năm.
Môi trương ôn đới hải dương mưa nhiều do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chạy sát bờ kết hợp gió tây ôn đới thổi từ biển vào nên độ ẩm không khí cao gây mưa nhiều
*Đồng rêu thuộc khu vực cận vòng cực Bắc rất lạnh
*Rừng lá kim thuộc khu vực cận ôn đới lục địa lạnh
*Rừng hỗn giao , rừng là rộng thuộc khu vực ẩm dần
*Thảo nguyên, nửa hoang mạc phát triển khí hậu ôn đới lục địa sâu sắc
- Thảm thực vật của khu vực Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam: Ở khu vực phía Bắc là đồng rêu, xuống những vĩ độ thấp hơn về phía nam là rừng lá kim, tiếp đến là rừng hỗn giao giữa rừng lá kim và rừng lá rộng. Hết rừng hỗn giao là rừng lá rộng, tiếp đến là thảo nguyên và cuối cùng ở phía nam là thảm thực vật nửa hoang mạc.
- Có sự phân bố như vậy vì: Khí hậu của Đông Âu có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam, phía bắc có khí hậu lạnh, xuống phía nam có khí hậu ấm hơn, mùa đông ngắn dần. Riêng phần phía Nam do khí hậu khô khan, ít mưa nên thảm thực vậ rừng lá rộng dần thay bằng thảo nguyên và thảm thực vật nửa hoang mạc.
theo mình là :
1 ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm
2 Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
-Các khu vực châu Âu là:
+Bắc Âu
+Tây và Trung Âu
+Nam Âu
+Đông Âu
/\Kinh tế:
-Nông nghiệp:
+Nhìn chung nông nghiệp tiên tiến đạt hiểu quả cao nhờ thâm canh phát triển ở trình độ cao, áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến và gắn chặt với nông nghiệp tiên tiến.
+Tỉ tong chăn nuôi cao hơn trồng trọt.
-Công nghiệp:
+Nền công nghiệp châu Âu phát triển rất sớm, có nhiều sản phẩm nổi tiếng về chất lượng cao.
+Từ những năm 80 của thế kỉ XX, các ngành công nghiệp truyền thống như lyệu kim, dệt,... còn nhiều khó khăn đòi hỏi phải thay đổi về công nghiệp, cơ cấu.
-Dịch vụ:
+Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng phát triển đa dạng rộng khắp và là nguồn thu nhập ngoại tệ lớn.
Refer
-Phần lớn diện tích có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
-Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới, chỉ một phần nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới và phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
-Phía Tây có khí hậu ấm áp, mưa nhiều hơn ở phía Đông
tham khảo
-Phần lớn diện tích có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.
-Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới, chỉ một phần nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới và phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.
-Phía Tây có khí hậu ấm áp, mưa nhiều hơn ở phía Đông