Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 29:
a) nFe= 11,2/56=0,2(mol
nH2SO4=24,5/98=0,25(mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Ta có: 0,2/1 < 0,25/1
=> nFe hết, nH2SO4 dư, tính theo nFe.
nH2SO4(p.ứ)=nH2=nFe=0,2(mol)
=>nH2SO4(dư)=nH2SO4(ban đầu) - nH2SO4(p.ứ)=0,25-0,2=0,05(mol)
=>mH2SO4(dư)=0,05.98=4,9(g)
b) V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
Câu 28:
-Cho quỳ tím nhận biết:+Quỳ tím chuyển đỏ:H2SO4
+Quỳ tím chuyển xanh:Ca(OH)2
+Quỳ tím không chuyển màu:NaNO3
Câu 29:
Fe+H2SO4--->FeSO4+H2
Theo PT: 1 1 1 1 mol
Theo đề bài:11,2 24,5 g
Xét tỉ lệ:11,2/1 24,5/1=> cái nào nhiều hơn thì cái đó dư nhá.
b, Tính H2 theo chất theo cái ko dư(Fe)
Biết 1 nguyên tử C nặng 1,9926.10-23g. Khối lượng của 1 nguyên tử nhôm là
A. 27g B. 1,66.10-24 g C. 4,48.10-23g D. 5,38.10-22g
a) Ta có: O hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là x: \(Mn^xO_2^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
1.x=2.II
=>x= (2.II)/1= IV
=> Hóa trị x của Mn cần tìm trong hợp chất MnO2 là IV.
a) Ta có: (PO4) hóa trị II, ta gọi hóa trị Mn cần tìm trong hợp chất là y: \(Ba^y_3\left(PO_4\right)^{III}_2\)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
3.y=III.2
=>y=(III.2)/3=II
=> Hóa trị y của Ba cần tìm trong hợp chất Ba3(PO4)2 là II.
Câu 1:
CaO : oxit bazo
Fe(OH)2: bazo
FeSO4: muối
HCl: axit
NaOH: bazo
Câu 1 phân loại:
Oxit bazơ :CaO
Bazơ: Fe(OH)2, NaOH
Axit:H2SO4, HCl
Muối: FeSO4