K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2021

Câu 1: Mùa xuân năm 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt – Bắc thu đông (1947).

Câu 2: "Nước mặn, nồng chua" ➩ chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.

Câu 3: Vì:

- “Hai” là từ chỉ số lượng, “đôi”là danh từ chỉ đơn vị.

- “Hai”chỉ sự riêng biệt, “đôi” chỉ sự không tách rời.

➩ Thể hiện trong xa lạ đã cơ sở của sự thân quen, tạo nền móng cho chuyển biến tình cảm.

Câu 5: 

- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật

- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng

1 tháng 6 2021

1.mùa xuân năm 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch việt-bắc thu đông (1947)

2. "nước mặn, nồng chua" --> sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí

3.vì ''hai'' là chỉ số lượng, “đôi”là danh từ chỉ đơn vị

“hai”là sự riêng biệt, “đôi” chỉ sự không tách rời

-->thể hiện trong xa lạ đã cơ sở của sự thân quen, tạo nền móng cho chuyển biến tình cảm

5. bài thơ về tiểu đội xe không kính-phạm tiến duật

chiếc lược ngà-nguyễn quang sáng

22 tháng 9 2019

Kết truyện tác giả miêu tả chủ yếu về chân dung, cử chỉ nhân vật với vẻ khác thường.

- "Anh cố thu nhặt mọi sức lực cuối cùng còn sót lại để đu mình nhô người ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát"

→ Hành động chứng tỏ sự khẩn thiết, muốn ra hiệu cho đứa con mau kẻo lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày

- Có một ý nghĩa khác: muốn thức tỉnh mọi người về những cái "vòng vèo, chùng chình" để hướng tới những giá trị đích thực vốn rất giản gị, gần gũi, bền vững

31 tháng 1 2017

Trong văn bản khoa học, mặc dù tác giả văn bản chỉ gồm 1 người nhưng người ta vẫn xưng là chúng tôi

Việc dùng “chúng tôi” dụng ý làm tăng tính khách quan ngôn ngữ khoa học, thể hiện sự khiêm tốn của tác giả

- Khi tác giả văn bản khoa học xưng tôi, tác giả muốn nhấn mạnh quan điểm cá nhân của mình trước vấn đề nào đó.

22 tháng 6 2018

a, Nhân tiện đây xin hỏi: khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài đang trao đổi, tránh người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

b, Cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua, biết là làm anh không vui, nhưng…; xin lỗi anh có thể không hài lòng nhưng thành thực mà nói… để giảm nhẹ sự đụng chạm, tuân thủ phương châm lịch sự

c, Đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi… báo hiệu cho người đối thoại biết là họ không tuân thủ phương châm lịch sử

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)A.               Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sựB.               Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe...
Đọc tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

A.               Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B.               Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C.               Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D.               Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

4
22 tháng 11 2021

A

Làm dùm toy câu 2,3 với:>cảm ơn nhiều ah Đêm đó đã rất khuya, một đôi vợ chồng cao tuổi tìm đến một khách sạn ở khu du lịch hỏi thuê phòng. Người tiếp tân, một thanh niên trẻ nhã nhặn đáp: “Xin lỗi, khách sạn chúng tôi đã kín khách, không còn chỗ nào cả”. Song, khi thấy bộ dạng mệt mỏi và thất vọng của hai vị khách, người tiếp tân lại nói: “Tuy nhiên, để tôi nghĩ cách xem sao…”. Anh không muốn họ tiếp...
Đọc tiếp

Làm dùm toy câu 2,3 với:>cảm ơn nhiều ah

 

Đêm đó đã rất khuya, một đôi vợ chồng cao tuổi tìm đến một khách sạn ở khu du lịch hỏi thuê phòng. Người tiếp tân, một thanh niên trẻ nhã nhặn đáp: “Xin lỗi, khách sạn chúng tôi đã kín khách, không còn chỗ nào cả”. Song, khi thấy bộ dạng mệt mỏi và thất vọng của hai vị khách, người tiếp tân lại nói: “Tuy nhiên, để tôi nghĩ cách xem sao…”. Anh không muốn họ tiếp tục phải đi gõ cửa từng khách sạn mà xem ra cũng đã kín đặc người, rồi lại phải ngồi vật vạ đâu đó bên lề đường suốt cả đêm. Anh dẫn hai vị khách đến một gian phòng nhỏ nhưng ngăn nắp và sạch sẽ: “Đây không phải gian phòng tốt, nhưng lúc này tôi chỉ có thể làm được đến vậy”. Ngày hôm sau, khi hai vị khách đến thanh toán, người lễ tân từ chối: “Không cần, vì đó chỉ là phòng nghỉ của tôi, cho ông bà mượn tạm qua đêm. Chúc ông bà lên đường may mắn”. Hóa ra, cả đêm hôm đó người tiếp tân đã không ngủ mà ngồi làm việc trong quầy. Hai vị khách vô cùng cảm động. Khi họ đã đi khỏi, anh tiếp tục bận rộn với công việc của mình và quên hẳn chuyện đó. Không ngờ một ngày kia, anh nhận được một tấm vé máy bay cùng thư mời đến New York làm việc. Hóa ra hai vợ chồng già ấy thuộc hàng tỷ phú, sau khi quay về họ quyết định mua hẳn một khách sạn sang trọng để kinh doanh và mời người tiếp tân tốt bụng đến làm quản lý với niềm tin chắc chắn anh sẽ hoàn thành tốt công việc này. 

-Kornad Hilton – 

Câu 1: Nguyên nhân nào khiến nhân viên lễ tân không muốn hai vợ chồng người khách tiếp tục phải đi gõ cửa từng khách sạn?

 

 Câu 2: Theo em, truyền kì về người giám đốc đầu tiên của khách sạn Hilton được bắt đầu bởi tình huống nào? Hãy lí giải vì sao? 

 

Câu 3: Truyền kì có nghĩa là kì lạ, kì ảo. Câu chuyện về người giám đốc đầu tiên của khách sạn Hilton vốn không có yếu tố kì lạ, kì ảo sao vẫn có thể được gọi là truyền kì.

0
14 tháng 3 2021

Em cam on nhieu!