Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt biểu thức trên là A ta có:
A = \(\frac{1}{3}\)+ \(\frac{1}{6}\)+ \(\frac{1}{12}\)+ \(\frac{1}{24}\)+ \(\frac{1}{48}\)+ \(\frac{1}{96}\)
A x 3 = \(1\)+ \(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{1}{8}\)+ \(\frac{1}{16}\)+ \(\frac{1}{32}\)
A x 3 = \(1\)+ \(1\)- \(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{2}\)- \(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{1}{4}\)- \(\frac{1}{8}\)+ \(\frac{1}{8}\)- \(\frac{1}{16}\)+ \(\frac{1}{16}\)- \(\frac{1}{32}\)
A x 3 = 2 - \(\frac{1}{32}\)= \(\frac{63}{32}\)
A = \(\frac{63}{32}\): 3 = \(\frac{63}{96}\)
có thể đây là bài lớp 4 nhưng mình nghĩ là các bạn lớp 5 cũng sẽ khó khăn đó
\(\frac{1}{10}.1234:\frac{3}{12}\)
\(=\frac{617}{5}:\frac{3}{12}\)
\(=\frac{2468}{5}\)
\(\left(1-\frac{1}{3}\right)x\left(1-\frac{1}{4}\right)x...x\left(1-\frac{1}{2014}\right)\)
A = \(\frac{2}{3}x\frac{3}{4}x\frac{4}{5}x...x\frac{2012}{2013}x\frac{2013}{2014}\)
A = \(\frac{2x3x4x...x2012x2013}{3x4x5x...x2013x2014}\)
a = \(\frac{2}{2014}=\frac{1}{1007}\)
gọi biểu thức là A
A=1/2+1/4+1/8+...+1/2048=1/2+1/2^2+1/2^3+...+1/2^10
=>2A=1+1/2+1/2^2+...+1/2^9
=>A=2A-A(bạn đặt cột dọc ra rồi sẽ thấy:1/2-1/2=0;1/2^2-1/2^2=0;...)Ta được kết quả bằng 1+1/2^10
Đặt A =1/2 + 1/4 + 1/8 + ...+ 1/1024 + 1/2048
A= 1/2 + 1/2^2 + 1/2^3+...+ 1/2^10 + 1/2^11
2A= 1 +1/2 + 1/2^2 +...+ 1/2^9 + 1/2^10
2A-A= (1 +1/2 + 1/2^2 +...+ 1/2^9 + 1/2^10) - (1/2 + 1/2^2 + 1/2^3+...+ 1/2^10 + 1/2^11)
A= 1+1/2 + 1/2^2 +...+ 1/2^9 + 1/2^10 - 1/2 - 1/2^2 - 1/2^3 - ...- 1/2^10 - 1/2^11
A= 1- 1/2^11
A= 2047/ 2048
\(C=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}\)
\(C=1\times\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\times\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\times\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\times\frac{1}{5}+\frac{1}{5}\times\frac{1}{6}\)
\(C=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(C=1-\frac{1}{6}\)
\(C=\frac{5}{6}\)
Đặt A = \(\frac{1}{3.63}+\frac{1}{4.64}+...+\frac{1}{1802.1862}\)
\(=1-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{63}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{64}\right)+...+\left(\frac{1}{1802}-\frac{1}{1862}\right)\)
\(=1-\frac{1}{1862}\)
\(=\frac{1861}{1862}\)
Đặt B = \(\frac{1}{3.1803}+\frac{1}{4.1804}+...+\frac{1}{62.1862}\)
\(=1-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{1803}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{1804}\right)+...+\left(\frac{1}{62}-\frac{1}{1862}\right)\)
\(=1-\frac{1}{1862}\)
\(=\frac{1861}{1862}\)
Ta thấy rằng A và B bằng nhau
=> Tử và mẫu của \(\frac{A}{B}\)= nhau và = 1
A = \(\frac{24}{48}\)+ \(\frac{12}{48}\)+ \(\frac{8}{48}\)+ \(\frac{2}{48}\)+ \(\frac{1}{48}\)
A = \(\frac{24+12+8+2+1}{48}\)= \(\frac{47}{48}\)
ai tốt bụng thì tk cho mk nha
tui nhìn ko có quy luật j cả