K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

bạn nên tách từng câu hỏi ra cho người giải có cảm hứng giải nha :>

11 tháng 1 2022

Câu 2 :

a) Nhóm có 4992 NST đơn đag phân ly về 2 cực tb

-> Kỳ sau nguyên phân hoặc kỳ sau giảm phâ n II 

Nếu kỳ sau nguyên phân -> Số tb : 4992 : 4n = 4992 : 156 = 32 (tb)

Nếu Kỳ sau giảm phân II -> Số tb : 4992 : 2n = 4992 : 78 = 64 (tb)

b) 

Nếu Kỳ sau nguyên phân -> Số lần nhân đôi : 32 :2  = 16 = 24-> 4 lần 

Nếu Kỳ sau giảm phân II -> Số lần nhân đôi : 64 : 4 :2 = 8 = 23 -> 3 lần

21 tháng 9 2021

Xét tính trạng hình dạng cây:

\(\dfrac{Cao}{Thap}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
=> Cao THT so với thấp 

Quy ước gen: A cao.     a thấp

Xét tính trạng màu sắc

\(\dfrac{Đỏ}{vang}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
=> đỏ THT so với vàng

Quy ước gen: B đỏ.          b vàng

Vì F2 thu dc tỉ lệ 9:3:3:1

=> tuân theo quy luật phân li độc lập Của Menden 

=> F1 dị hợp 2 cặp giao tử. kiểu gen F1: AaBb

F1 dị hợp 2 cặp giao tử => P thuần chủng

P      Cao,đỏ.       x.    Thấp,vàng

         AABB                 aabb

Gp      AB                    ab

F1:      AaBb( cao,đỏ)

F1 xF1     AaBb( cao,đỏ)  x     AaBb( cao,đỏ)

GF1     AB,Ab,aB ab              AB,Ab,aB,ab

F2:undefined

Kiểu gen: 9A_B_:3A_bb:3aaB_:1aabb

kiểu hình:9cao,đỏ :3 cao,vàng:3 thấp,đỏ:1 thấp,vàng

9 tháng 12 2021

 - Trường hạp a: Sự hình thành thể đa bội do rốì loại nguyên phân.

-  Trường hợp b: Sự hình thành thể đa bội do rối loạn giảm phân.

9 tháng 12 2021

Trường hợp (a) do rối loạn nguyên phân. Do hợp tử được tạo thành có bộ NST 2n = 6, nhưng sau 1 lần phân chia nguyên phân hợp tử có bộ NST 4n = 12

Trường hợp (b) do rối loạn giảm phân, cơ thể bố mẹ có bộ NST 2n = 6, giảm phân tạo ra giao tử có bộ NST 2n = 6

25 tháng 12 2021

\(Cau.23:\\ N=\left(A_1+T_1+G_1+X_1\right).2=\left(100+200=300+400\right).2=2000\left(Nu\right)\\ L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2000}{2}.3,4=3400\left(A^o\right)\\ Chon.C\)

23 tháng 11 2021

Qui ước : A: đỏ; a: vàng

                B : tròn; b : bầu dục

P : AABB (đỏ, tròn) x aabb (vàng, bầu dục)

G   AB                         ab

F1: AaBb (đỏ, tròn)

F1: AaBb (đỏ, tròn) x AaBb (đỏ, tròn)

G   AB,Ab,aB,ab        AB,Ab,aB,ab

F2: 1AABB :2AaBB :2AABb :4AaBb

      1AAbb : 2Aabb

      1aaBB : 2aaBb

      1aabb

   9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb

KH: 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, bầu dục : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu dục

23 tháng 11 2021

Qui ước : A: đỏ; a: vàng

                B : tròn; b : bầu dục

P : AABB (đỏ, tròn) x aabb (vàng, bầu dục)

G   AB                         ab

F1: AaBb (đỏ, tròn)

F1: AaBb (đỏ, tròn) x AaBb (đỏ, tròn)

G   AB,Ab,aB,ab        AB,Ab,aB,ab

F2: 1AABB :2AaBB :2AABb :4AaBb

      1AAbb : 2Aabb

      1aaBB : 2aaBb

      1aabb

   9A_B_ : 3A_bb : 3aaB_ : 1aabb

KH: 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, bầu dục : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu dục

30 tháng 5 2022

Bài 4 

a, Số nu của gen là 90 x 20 = 1800 ( nu )

=> Chiều dài của gen \(\dfrac{1800}{2}.3,4=3060\left(A^O\right)\)

b,

Số nu của cả gen A=T=1800.20% = 360 (nu)

                             G=X=1800.30% = 540(nu)

Số nu từng mạch : 

A1 = T2 = 15% . 900 = 135 ( nu )

T1 = A2 = 360 - 135 = 225 ( nu )

G1 = X2 = 540 - X1 = 540 - 360 = 180 ( nu )

X1 = G2 = 40% . 900 = 360 ( nu )

30 tháng 5 2022

Bài 5

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}H=2A+3G=N+G=3900\\G=900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=600\left(nu\right)\\G=X=900\left(nu\right)\\N=3000,N1=N2=1500\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

A1 = T2 = 30%.1500= 450 (nu)

T1 = A2 = 600 - 450 = 150 (nu)

G1 = X2 = 10%.1500 = 150 ( nu )

G2 = X1 = 900 - 150 = 750 (nu)