K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Tính chất sống của tế bào biểu hiện ở các đặc điểm sau :

– Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường thông qua máu và nước mô (môi trường trong):

+ Lấy O2 và các chất dinh dưỡng từ môi trường và thải ra môi trường các chất thải.

+ Qua quá trình trao đổi-chất mà tế bào có khả năng tích luỹ vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể tăng trưởng.

– Tế bào còn có khả năng cảm ứng với các kích thích của môi trường : tiếp nhận các kích thích của môi trường và có phản ứng trả lời.

4 tháng 1 2022

Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. ... Chính vậy  ta có thể khẳng định: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.

Lượng máu của tâm thấy đẩy trong 1 phút là

\(70.60=4200\left(ml\right)\)

- Tế bào luôn trao đổi chất với môi trường, nhờ đó mà tế bào có khã năng tích luỷ vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản - Tế bào còn có khả năng cảm ứng với các kích thích của môi trường

 

Số chu kì con tim trong 1 phút là:

60 : 0,8 = 75 nhịp/phút

Lượng máu mà tâm thất đã đẩy đi trong 1 phút là:

60 x 75 = 4500 ml 

19 tháng 11 2021

Tham khảo

a)Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-

Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 75 = 70

(nhịp/ phút)

b)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:70=0,8 (giây)

c) Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là :

0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :

0,8 - 0,4 =0,4

(giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:

0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất:

0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

19 tháng 11 2021

Tham khảo

a)Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'-

Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 75 = 70

(nhịp/ phút)

b)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:70=0,8 (giây)

c) Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là :

0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là :

0,8 - 0,4 =0,4

(giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là:

0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất:

0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

1 tháng 12 2021

1h = 60' ; 70ml=0,07l

a) Một phút tâm thất trái đẩy dc lượng máu là:

350/60 = 35/6 (l)

Số mạch đập trong 1p:

35/6 : 70 ≃ 83 lần

b) Thời gian hoạt động của 1 chu kì co giãn tim

60 : 83  ≃ 0,722s

26 tháng 10 2016

Giải

a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'

-Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 70 = 75 (nhịp/ phút)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:75=0,8 (giây)

c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là : 0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là : 0,8 - 0,4 =0,4 (giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là: 0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất: 0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

 

CHÚC BẠN HỌC SINH HỌC VUI VẺ NHÉ!!

6 tháng 12 2016

chỗ tgian của pha tâm nhĩ là sao thế??

21 tháng 11 2021

1, Đổi: 350 l= 350000 ml

-Mỗi phút đẩy đi được số ml máu là: 350 000 : 50= 7000 (ml)

- Số lần mạch đập trong 1 phút là: 7000 : 115=60,8 (lần)

2,Thời gian hoạt động của 1 chu kì có dãn tim: 0,4 s

3.Trong 1 chu kì tim

*Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì:
- Tim có khả năng co dãn tự động theo chu kì nhờ vào hệ thống dẫn truyền chung. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puockin. Đặc biệt là nút xoang nhĩ có khả năng phát ra xung điện sau một khoảng thời gian, rồi sau đó xung điện lan truyền khắp tim.
-Nhờ xung điệnnày mà tim co bóp nhịp nhàng, mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha giãn chung. Tiếp đó lại bắt đầu một chu kì mới, bằng pha co tâm nhĩ.Tâm nhĩ co đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy máu vào mạch chủ và động mạch phổi. Cứ như vậy tim hoạt động xuốt đời.
*Chu kì hoạt động của tim: Mỗi nhịp tim thì kéo dài trong 0,8 giây: 0,1 giây đầu tâm nhĩ co tâm thấp giãn, 0,3 giây sau tâm nhĩ giãn tâm thất co, 0,4 giây sau là thời gian giãn chung.

câu 1: 350 000:50 v cho hỏi 50 đó là gì v bạn

 

1 tháng 12 2021

1, Đổi: 350 l= 350 000 ml

- Mỗi phút đẩy đi được số ml máu là: 350 000 : 30 = 35000/3 (ml)

- Số lần mạch đập trong 1 phút là: 35000/3 : 115 ≃101,45 (lần)

b) Mỗi nhịp tim thì kéo dài trong 0,8 giây: 0,1 giây đầu tâm nhĩ co tâm thấp giãn, 0,3 giây sau tâm nhĩ giãn tâm thất co, 0,4 giây sau là thời gian giãn chung.

c) Thời gian của 1 chu kì tim:

60 : 101,45 ≃ 0,6s

pha nhĩ co: 0,075s

pha thất co: 0,225s

pha dãn chung: 0,3s

1 tháng 12 2021

1, Đổi: 350 l= 350000 ml

-Mỗi phút đẩy đi được số ml máu là: 350 000 : 50= 7000 (ml)

- Số lần mạch đập trong 1 phút là: 7000 : 115=60,8 (lần)

2,Thời gian hoạt động của 1 chu kì có dãn tim: 0,4 s

3.Trong 1 chu kì tim

*Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì:
- Tim có khả năng co dãn tự động theo chu kì nhờ vào hệ thống dẫn truyền chung. Hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puockin. Đặc biệt là nút xoang nhĩ có khả năng phát ra xung điện sau một khoảng thời gian, rồi sau đó xung điện lan truyền khắp tim.
-Nhờ xung điệnnày mà tim co bóp nhịp nhàng, mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha giãn chung. Tiếp đó lại bắt đầu một chu kì mới, bằng pha co tâm nhĩ.Tâm nhĩ co đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Tâm thất co đẩy máu vào mạch chủ và động mạch phổi. Cứ như vậy tim hoạt động xuốt đời.
*Chu kì hoạt động của tim: Mỗi nhịp tim thì kéo dài trong 0,8 giây: 0,1 giây đầu tâm nhĩ co tâm thấp giãn, 0,3 giây sau tâm nhĩ giãn tâm thất co, 0,4 giây sau là thời gian giãn chung.

24 tháng 12 2020

Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau:

+ Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa cùa ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp.

Số chu kì trong 1 phút: 5625 : 75 = 75 nhịp/ phút 

\(a,\) - Đổi $315(lít)$ $=$ $315000(ml)$

- Trong một phút tâm thất đẩy được số máu là: \(\dfrac{315000}{60}=5250\left(ml\right)\)

- Số lần tâm thất co trong một phút: \(\dfrac{5250}{70}=75\left(\text{lần}\right)\)

\(\rightarrow\) Thời gian của 1 chu kì tim là: \(\dfrac{60}{75}=0,8\left(s\right)\)

\(\rightarrow\) Pha nhĩ co: \(0,8.\dfrac{1}{8}=0,1\left(s\right)\)

\(\rightarrow\) Pha thất co: \(0,8.\dfrac{3}{8}=0,3\left(s\right)\)

\(\rightarrow\) Pha dãn chung: \(0,8.\dfrac{4}{8}=0,4\left(s\right)\)

15 tháng 11 2021

- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.

- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.

- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

15 tháng 11 2021

Tham khảo:


- Tim hoạt  động nhịp nhàng theo chu kì suốt cả cuộc đời

- Mỗi  chu kò tim kéo dài 0,8 s và chia làm 3 pha:

+ Pha co tâm nhĩ :0, 1s

+ Pha co tâm thất: 0,3s

+ Pha dãn chung : 0,4 s

- Khi tâm nhĩ co máu được  dồn xuống tâm thất,  khi tâm thất co máu được dồn hết vào động mạnh .  Ở pha dãn chung máu được  thu về tim (tâm nhĩ)

3.  Tim hoạt động  suốt  đời  không  mệt mỏi  vì:

- Vì thời gian  làm việc  "tim đập " và thời  gian nghỉ ngơi bằng nhau.

+ Thời  gian nghỉ ngơi. : 0,4s : pha dãn chung

+ Thời gian  làm việc : 0,4s : bằng  pha nhĩ co 0,1s và pha thất co 0,3s

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).