K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2016

Trước tiên ta biểu diễn theo phương trình hình tròn :

Với : \(\varphi=-\frac{\pi}{2}\left(rad\right)=90^O\)

Vật xuất phát từ điểm M (vị trí cân bằng theo chiều dương)

\(\Delta t=t_2-t_1=\frac{\pi}{12}\left(s\right)\)

Góc quét : \(\Delta\varphi=\Delta t.\omega=\frac{\pi}{12}.50=\frac{25\pi}{6}\)

Phân tích góc quét : \(\Delta=\frac{25\pi}{6}=\frac{\left(24+1\right)\pi}{6}=2.2\pi+\frac{\pi}{6}\)

Vậy: \(\Delta\varphi_1=2,2\pi\) ; \(\Delta\varphi_2=\frac{\pi}{6}\)

Khi góc quét \(\Delta\varphi_1=2.2\pi\) thì s1 = 2.4.A =2.4.12 = 96 (quay vòng quanh M)

Khi góc quét : \(\Delta\varphi_2=\frac{\pi}{6}\) vật đi từ M đến N thì s2 = 12cos600

Vậy quãng đường tổng cộng : s1 + s2 = 96 + 6 = 102 (cm) 

22 tháng 7 2016

Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay, trong thời gian \(\pi/12\)s thì véc tơ quay đã quay 1 góc là: \(\alpha=\omega .t =50.\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{25\pi}{6}(rad)=4\pi+\dfrac{\pi}{6}\)

+ Véc tơ quay quay đc góc \(4\pi\), bằng 2 chu kì thì quãng đường là: \(S_1=2.4A=8.12=96cm\)

+ Quay thêm góc \(\pi/6\) từ VTCB thì quãng đường đi thêm được là: \(S_2=A/2=6cm\)

Vậy quãng đường vật đi được là: \(S=S_1+S_2=96+6=102cm\)