K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2016

3xn*6xn-3=(3*6)*(xn*xn-3)=18*xn+n-3=18*x2n-3

8 tháng 9 2016

bn phương làm đúng rùi, sao k tisk cho bn ấy, mk tisk cho bn

13 tháng 12 2022

Bài này trong sách là trên mạng có ấy c lên ytb shears cho nhanh 

13 tháng 12 2022

Tìm thế nào vậy cậu mik tìm ko ra cái này là mik đc giao đề á chứ ko có trong sách cậu ạ .

13 tháng 11 2021

Lại thêm bài toán nâng cao đó, Hoàng Việt Tân có biết bài này không?

13 tháng 11 2021

Phải biết dấu hiệu chia hết cho 8 đã.

17 tháng 1 2023

11)

\(\dfrac{2x}{x+2}\) \(\times\) \(\dfrac{x^{2^{ }}-4}{4}\) - \(\dfrac{x}{2}\) 

\(\dfrac{2x}{x+2}\) \(\times\) \(\dfrac{x^2-2^2}{4}\) - \(\dfrac{x}{2}\) 

\(\dfrac{2x}{x+2}\) \(\times\) \(\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{4}\) - \(\dfrac{x}{2}\) 

\(\dfrac{x\left(x-3\right)}{2}\)

a: \(=\dfrac{x^3+2x+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+3}{x^2+x+1}\)

b: \(=\dfrac{x^2-2x-3+x^2+2x-3+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x+3}\)

c: \(=\dfrac{6-7+x}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{3}\)

d: \(=\dfrac{x^3+2x+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+3}{x^2+x+1}\)

23 tháng 7 2017

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

23 tháng 7 2017

cảm ơn nhiều nha Trần Anh

10 tháng 1 2023

lười học thế

 

10 tháng 1 2023

suốt ngày chép mạng

 

3 tháng 10 2021

c) \(=\left(4x-3\right)^2-\left(9x^2-4\right)\)

\(=16x^2-24x+9-9x^2+4=7x^2-24x+13\)

d) \(=\left(x^2-3x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x^3-5x^2\right)\)

\(=x^3+3x^2-3x^2-9x+2x+6-x^3+5x^2\)

\(=5x^2-7x+6\)

3 tháng 10 2021

c. (4x - 3)(4x - 3) - (3x + 2)(3x - 2)

= (4x - 3)2 - (9x2 - 4)

= 16x2 - 24x + 9 - 9x2 + 4

= 16x2 - 9x2 - 24x + 9 + 4

= 7x2 - 24x + 13

d. (x - 2)(x - 1)(x + 3) - x2(x - 5)

= (x2 - 1 - 2x + 2)(x + 3) - x2(x - 5)

= x3 + 3x2 - x - 3 - 2x2 - 6x + 2x + 6 - x3 + 5

= x3 - x3 + 3x2 - 2x2 - x - 6x + 2x + 6 + 5 - 3

= x2 - 5x + 8