K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Ta có: \(\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{x-1}{x+2}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2-x^2+3x-2-2x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+6x-4=0\)

a=-2; b=6; c=-4

Vì a+b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=1\left(nhận\right);x_2=\dfrac{c}{a}=2\left(loại\right)\)

15 tháng 1 2018

Mình làm mẫu câu a nha

a, pt <=> ( x-2/7 - 1 ) + ( x-1/8 - 1 ) = ( x-4/5 - 1 ) + ( x-3/6 - 1 )

<=> x-9/7 + x-9/8 = x-9/5 + x-9/6

<=> x-9/5 + x-9/6 - x-9/7 - x-9/8 = 0

<=> (x-9).(1/5+1/6-1/9-1/8) = 0

<=> x-9 = 0 ( vì 1/5+1/6-1/9-1/8 > 0 )

<=> x = 9

Vậy x = 9

Tk mk nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

1.

$(x-2)(x-5)=(x-3)(x-4)$

$\Leftrightarrow x^2-7x+10=x^2-7x+12$
$\Leftrightarrow 10=12$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

2.

$(x-7)(x+7)+x^2-2=2(x^2+5)$

$\Leftrightarrow x^2-49+x^2-2=2x^2+10$
$\Leftrightarrow 2x^2-51=2x^2+10$

$\Leftrightarrow -51=10$ (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 8 2021

3.

$(x-1)^2+(x+3)^2=2(x-2)(x+2)$
$\Leftrightarrow (x^2-2x+1)+(x^2+6x+9)=2(x^2-4)$
$\Leftrightarrow 2x^2+4x+10=2x^2-8$

$\Leftrightarrow 4x+10=-8$

$\Leftrightarrow 4x=-18$

$\Leftrightarrow x=-4,5$

4.

$(x+1)^2=(x+3)(x-2)$

$\Leftrightarrow x^2+2x+1=x^2+x-6$

$\Leftrightarrow x=-7$ 

 

16 tháng 5 2021

\(x-5=\frac{1}{3\left(x+2\right)}\left(đkxđ:x\ne-2\right)\)

\(< =>3\left(x-5\right)\left(x+2\right)=1\)

\(< =>3\left(x^2-3x-10\right)=1\)

\(< =>x^2-3x-10=\frac{1}{3}\)

\(< =>x^2-3x-\frac{31}{3}=0\)

giải pt bậc 2 dễ r

16 tháng 5 2021

\(\frac{x}{3}+\frac{x}{4}=\frac{x}{5}-\frac{x}{6}\)

\(< =>\frac{4x+3x}{12}=\frac{6x-5x}{30}\)

\(< =>\frac{7x}{12}=\frac{x}{30}< =>12x=210x\)

\(< =>x\left(210-12\right)=0< =>x=0\)

9 tháng 1 2021

Câu 1 : 

a, \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}-\frac{3-x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x+3}{4}+\frac{3-x}{4}=\frac{2x-1}{3}+\frac{5x+3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x+6}{4}=\frac{9x+1}{6}\Leftrightarrow\frac{30x+36}{24}=\frac{36x+4}{24}\)

Khử mẫu : \(30x+36=36x+4\Leftrightarrow-6x=-32\Leftrightarrow x=\frac{32}{6}=\frac{16}{3}\)

tương tự 

16 tháng 5 2021

\(\frac{19}{4}-\frac{2\left(3x-5\right)}{5}=\frac{3-2x}{10}-\frac{3x-1}{4}\)

\(< =>\frac{19.5}{20}-\frac{8\left(3x-5\right)}{20}=\frac{2\left(3-2x\right)}{20}-\frac{5\left(3x-1\right)}{20}\)

\(< =>95-24x+40=6-4x-15x+5\)

\(< =>-24x+135=-19x+11\)

\(< =>5x=135-11=124\)

\(< =>x=\frac{124}{5}\)

11 tháng 3 2020

a) (x + 6)(3x + 1) + x- 36 = 0

<=> 3x2 + x + 18x + 6 + x2 - 36 = 0

<=> 4x2 + 19x - 30 = 0

<=> 4x2 + 24x - 5x - 30 = 0

<=> 4x(x + 6) - 5(x + 6) = 0

<=> (x + 6)(4x - 5) = 0

<=> x + 6 = 0 hoặc 4x - 5 = 0

<=> x = -6 hoặc x = 5/4

11 tháng 3 2020

Bài 1 mình đã làm xong rồi, anh em nào giúp mình bài 2 với!

31 tháng 5 2023

\(a,4\left(x-3\right)^2-\left(2x-1\right)^2< 10\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2-6x+9\right)-\left(4x^2-4x+1\right)-10< 0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-24x+36-4x^2+4x-1-10< 0\)

\(\Leftrightarrow-20x< -25\)

\(\Leftrightarrow x>\dfrac{5}{4}\)

\(b,x\left(x-5\right)\left(x+5\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)\le3\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-25\right)-\left(x^3-2x^2+4x+2x^2-4x+8\right)\le3\)

\(\Leftrightarrow x^3-25x-\left(x^3+8\right)\le3\)

\(\Leftrightarrow x^3-25x-x^3-8-3\le0\)

\(\Leftrightarrow-25x\le11\)

\(\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{11}{25}\)

a) Ta có: \(7-\left(2x+4\right)=-\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7-2x-4=-x-4\)

\(\Leftrightarrow-2x+3+x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-7\)

hay x=7

Vậy: S={7}

b) Ta có: \(\dfrac{2+x}{5}-0.5x=\dfrac{1-2x}{4}+0.25\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(2+x\right)}{20}-\dfrac{0.5x\cdot20}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)}{20}+\dfrac{20\cdot0.25}{20}\)

\(\Leftrightarrow4\left(2+x\right)-10x=5\left(1-2x\right)+5\)

\(\Leftrightarrow8+4x-10x=5-10x+5\)

\(\Leftrightarrow-6x+8=-10x+10\)

\(\Leftrightarrow-6x+8+10x-10=0\)

\(\Leftrightarrow4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow4x=2\)

hay \(x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\dfrac{x-1}{59}+\dfrac{x-2}{58}+\dfrac{x-3}{57}=\dfrac{x-59}{1}+\dfrac{x-58}{2}+\dfrac{x-57}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{59}-1+\dfrac{x-2}{58}-1+\dfrac{x-3}{57}-1=\dfrac{x-59}{1}-1+\dfrac{x-58}{2}-1+\dfrac{x-57}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-60}{59}+\dfrac{x-60}{58}+\dfrac{x-60}{57}=\dfrac{x-60}{1}+\dfrac{x-60}{2}+\dfrac{x-60}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}\right)-\left(x-60\right)\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{58}+\dfrac{1}{57}-1-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\ne0\)

nên x-60=0

hay x=60

Vậy: S={60}