Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dễ thấy B=\(\frac{2015+2016}{2016+2017}\)<1
A=\(\frac{2015}{2016}\)+\(\frac{2016}{2017}\)=1-\(\frac{1}{2016}\)+1-\(\frac{1}{2017}\)=(1+1)-(\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2017}\))=2-(\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2017}\))
vì (\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2017}\))<0,5+0,5=1 suy ra 2-(\(\frac{1}{2016}\)+\(\frac{1}{2017}\))>1 mà b<1suy ra A>B
Ta thấy: B=\(\frac{2015+2016}{2016+2017}\)=\(\frac{2015}{2016+2017}\)+\(\frac{2016}{2016+2017}\)
A=\(\frac{2015}{2016}\)+\(\frac{2016}{2017}\)
Mà\(\frac{2015}{2016+2017}\)<\(\frac{2015}{2016}\); \(\frac{2016}{2016+2017}\)<\(\frac{2016}{2017}\)
Suy ra: \(\frac{2015}{2016}\)+\(\frac{2016}{2017}\)>\(\frac{2015}{2016+2017}\)+\(\frac{2016}{2016+2017}\)=\(\frac{2015+2016}{2016+2017}\)
Hay A>B
Đáp án D.
Cách 1 (Giải theo trắc nghiệm - Tổng quát hóa – Đặc biệt hóa)
Bài toán tổng quát:
Cho
A = 1 1 ! . 2 n ! + 1 2 ! . 2 n − 1 ! + 1 3 ! . 2 n − 2 ! + ... + 1 n − 1 ! . 2 n ! + 1 n ! . n + 1 !
Cho
A = 1 1 ! . 2 n ! + 1 2 ! . 2 n − 1 ! + 1 3 ! . 2 n − 2 ! + ... + 1 n − 1 ! . 2 n ! + 1 n ! . n + 1 !
Giá trị của A là:
A. 2 2 n − 1 − 1 2 n ! .
B. 2 2 n − 1 2 n ! .
C. 2 2 n 2 n + 1 ! .
D. 2 2 n − 1 2 n + 1 ! .
Đặc biệt hóa: Cho n = 2, ta có:
A = 1 1 ! .4 ! + 1 2 ! .3 ! = 1 8 .
Khi n = 2 ứng với 4 đáp án A, B, C, D, ta thấy chỉ có đáp án D:
2 4 − 1 5 ! = 1 8 .
Cách 2 (Làm tự luận)
Ta có:
A = ∑ k = 1 1009 1 k ! . 2019 − k ! ⇒ 2019 ! . A = ∑ k = 1 1009 2019 ! k ! . 2019 − k ! = ∑ k = 1 1009 C 2019 k
Chú ý rằng: C 2019 k = C 2019 2019 − k
nên ∑ k = 1 1009 C 2019 k = ∑ k = 1010 2018 C 2019 k
Ngoài ra 1 + 1 2019 = ∑ k = 0 2019 C 2019 k = 2 2019
⇒ ∑ k = 1 1009 C 2019 k = 1 2 ∑ k = 1 2018 C 2019 k = 1 2 ∑ k = 0 2019 C 2019 k − 2 = 1 2 2 2019 − 2 = 2 2018 − 1.
Do đó A = 2 2018 − 1 2019 ! .
Đáp án A
Ta có f x + f 1 − x = 1 2018 x + 2018 + 1 2018 1 − x + 2018 = 1 2018 .
Suy ra S = 2018 2018 1 2018 = 2018.
Đáp án A
Đặt
a = 2018 ⇒ f x + f 1 − x = 1 a x + a + 1 a 1 − x + a = a 1 − x + a x + 2 a a x + a a 1 − x + a = 1 a
Do đó
f x + f 1 − x = 1 2018
\(A=\dfrac{3\cdot10^{2016}+12-10^{2017}-5}{63}\)
\(A=\dfrac{10^{2016}\cdot\left(-7\right)+7}{63}=\dfrac{\left(-7\right)\cdot\left(10^{2016}-1\right)}{63}\)
\(=\dfrac{\left(10-1\right)\cdot B}{-9}=-B\) là số tự nhiên
Đáp án đúng : C