Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: CTHH của câu d là Na3PO4
Bài 4:
Na | Ca | Fe(II) | Fe(III) | Al | |
Cl(I) | NaCl 58,5 | CaCl2 111 | FeCl2 127 | FeCl3 162,5 | AlCl3 133,5 |
SO4 (II) | Na2SO4 142 | CaSO4 136 | FeSO4 152 | Fe2(SO4)3 400 | Al2(SO4)3 342 |
PO4 (III) | Na3PO4 164 | Ca3(PO4)2 310 | Fe3(PO4)2 358 | FePO4 151 | AlPO4 122 |
OH (I) | NaOH 40 | Ca(OH)2 74 | Fe(OH)2 90 | Fe(OH)3 107 | Al(OH)3 78 |
a. Trọng lượng của vật là:
P=10.m= 10.15=150N
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.b. c.Trọng lượng của vật là:
P= 10.m= 10.6=60N
Trọng lượng có phương thẳng, đứng chiều từ trên xuống dưới.
Vì vật đang đứng yên, nên chứng tỏ đã có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật. Đó là trọng lực và lực nâng (P = Q)
Câu 3 :
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1 0,1 0,1
a) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
b) Số mol của muối sắt (II) sunfat
nFeSO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối sắt (II) sunfat
mFeSO4 = nFeSO4 . MFeSO4
= 0,1 . 152
= 15,2 (g)
c) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 4 :
Số mol của photpho
nP = \(\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 4P + 5O2 → (to) 2P2O5
4 5 2
0,2 0,25 0,1
a) Số mol của đi photpho pentaoxit
nP2O5 = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đi photpho pentaoxit
mP2O5 = nP2O5 . MP2O5
= 0,1 . 142
= 14,2 (g)
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi ở dktc
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,25 . 22,4
= 5,6 (l)
c) Pt : CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,25 0,125
Số mol của khí cacbonic
nCO2 = \(\dfrac{0,25.1}{2}=0,125\left(mol\right)\)
Thể tích của khí cacbonic ở dktc
VCO2 = nCO2 . 22,4
= 0,125 . 22,4
= 2,8 (l)
Chúc bạn học tốt
a) P2O5 tác dụng với H2O tạo ra dung dịch H3PO4 làm quỳ tím hóa đỏ
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
b) kẽm sủi bọt và giải phóng khí Hidro
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
c) CaO tác dụng với H2O tạo ra dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
d) CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ , trên thành lọ xuất hiện những hơi nước
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
e) mẩu Na tan trong H2O , và chạy xung quanh trên mặt nước tạo ra dung dịch NaOH làm quỳ tím hóa xanh
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
CTHH | phân loại | tên |
BaO | oxit | bari oxit |
Fe2O3 | oxit | sắt (III) oxit |
Na2HPO4 | muối | Natri hidrophotphat |
Al(OH)3 | bazo | nhôm hidroxit |
P2O5 | oxit | điphotpho penta oxit |
H3PO4 | axit | axit photphoric |
K2CO3 | muối | Kali cacbonat |
Cu(OH)2 | bazo | đồng (II) hidroxit |
Cu(OH)2 | bazo | đồng(II)oxit |
Zn(NO3)2 | muối | kẽm nitrat |
HBr | axit | axit bromhidric |
FeCl3 | muối | sắt(III) clorua |
4P+5O2-to>2P2O5
0,25--0,3125---0,125 mol
n P=0,25 mol
=>VO2=0,3125.22,4=7l
3H2O+P2O5->2H3PO4
=>Quỳ chuyển đỏ