K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

không ai biết hết

22 tháng 8 2016

Theo đề ta có:

(A - B).(A + B) = 101

=> (A - B).(A + B) = 1.101 = 101.1

=> \(\hept{\begin{cases}A-B=1\\A+B=101\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}A-B=101\\A+B=1\end{cases}}\)

Từ đây bài toán có dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu :))

+) TH1: Số A có giá trị là:

(101 + 1) : 2 = 51

Số B có giá trị là:

101 - 51 = 50

+) TH2: Số A có giá trị là:

(1 + 101) : 2 = 51

Số B có giá trị là:

1 - 51 = -50 (Vô lí, loại)

Vậy A = 51 và B = 50.

22 tháng 8 2016

(A - B)(A + B) = 101 nên mỗi thừa số bằng 1 hoặc 101

A,B\(\in\)N* nên A - B < A + B

=> A - B = 1 ; A + B = 101 

    (A - B) + (A + B)   = 1 + 101

                        2A   = 102

=> A = 51 => B = 50

17 tháng 1 2016

bấm vào chữ Đúng 0 sẽ hiện ra kết quả 

17 tháng 1 2016

minh bam roi co thay gi dau

9 tháng 1 2017

A=50 đó chuẩn CMNR

20 tháng 5 2021

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................,...................................................................................................................>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>

23 tháng 12 2021

a) Vì  nên (n + 1) ∈ Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ta có bảng sau:

n + 1

2

3

6

n

0

1

2

5

Vì n là số tự nhiên nên n ∈ {0; 1; 2; 5}

Vậy n ∈ {0; 1; 2; 5}.
b) Gọi x = 23.3a  và y = 2b.35

Ta có tích của hai số là tích của ƯCLN và BCNN của hai số đó.

Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)

Vì ước chung lớn nhất của hai số là   và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36.

Biết hai số 2^3.3^a và 2^b.3^5 có ước chung lớn nhất là 2^2.3^5 và

Vì thế 3 + b = 5. Suy ra b = 5 – 3 = 2

         a + 5 = 11. Suy ra a = 11 – 5 = 6

Vậy a = 6; b = 2.

 

 
11 tháng 11 2022

Gọi x = 23.3a  và y = 2b.35

Ta có: x. y = ƯCLN(x, y). BCNN(x, y)

Vì ước chung lớn nhất của hai số là 22.35 và bội chung nhỏ nhất của hai số là 23.36

Ta được x.y= 22.35.23.36=22.23.35.36=25.311

Mà xy =23+b.3a+5

Ta được 5=3+b và 11=a+5

Vậy b=2 và a=6

 

a: \(n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)

1 tháng 1 2022

cảm ơn bn nhiều