Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,b\)nguyên dương nên hiển nhiên \(a+b,a\times b\)nguyên dương. \(a-b\)nguyên dương khi \(a>b\).
\(a\times b,a\div b\)có giá trị khác nhau nên \(b\ne1\).
Với \(b=2\): xét các giá trị của \(a\)để \(a\div b\)nguyên dương.
- \(a=2\): \(a-b=0\)không thỏa mãn.
- \(a=4\): \(a-b=a\div b=2\)không thỏa mãn.
- \(a=6\): thỏa mãn. Khi đó \(a+b=8\).
Với \(b\ge3\)thì để thỏa mãn thì \(a\ge2b\)khi đó \(a+b\ge3b\ge9>8\).
Vậy giá trị nhỏ nhất của \(a+b\)là \(8\).
Để a+b nhỏ nhất thì a,b nhỏ nhất
Do \(a-b\ne0\) nên \(a\ne b\), \(ab\ne\frac{a}{b}\) nên \(b\ne1\)\(\Rightarrow\)\(a\ne1\), \(a-b>0\)\(\Rightarrow\)\(a>b\)
\(\frac{a}{b}\inℕ^∗\)\(\Rightarrow\)\(a⋮b\)
Từ những điều kiện trên => a nhỏ nhất khi a=2b
loại a=4 và b=2 vì ko thoả mãn \(a-b\ne\frac{a}{b}\)
=> a,b nhỏ nhất khi a=6 và b=3 => a+b=9 thoả mãn đk
Vì a và b là các số nguyên dương khác nhau nên nếu một số bằng 1 thì số kia cũng bằng một nên a và b >1
Do a>1 nên tồn tại ít nhất một ước số nguyên tố . Giả sử p là ước nguyên tố của a
Giả sử a=c.pn ; n\(\ge\)1 và ƯCLN(d;p)=1
a chia hết cho p => a7 chia hết cho p =>b8 chia hết cho p
do p nguyên tố nên => b chia hết cho p . Giả sử b=d.pm ; m\(\ge\)1 và ƯCLN(d;p)=1
Ta có a7 =c7 p7n và b8 =d8 .p8m
=>c7 .p7n =d8 .p8m
do ƯCLN(c;p)=1=>ƯCLN(c7;p)=1=>ƯCLN(c7 ; p8m )=1
tương tự ƯCLN(d8 ;p7n)=1
=>c7=d8 và p7n =p8n
a,b nhỏ nhất =>c=d=1
p7n =p8m =>7n=8m . => m chia hết cho 7 và n chia hết cho 8 => n=8 và m=7
=>a=p8 và b=p7
p nguyên tố nhỏ nhất p=2
=>a=256 ; b=128 =>256+128=384
âm
chắc chắn mình làm rồi mà
k cho mình nhé
chúc các bạn học giỏi
a)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm gốc 0 trên trục số. Kí hiệu |a|.
b)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương nếu a khác 0
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a không thể là số nguyên âm vì |a| luôn không âm.
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số 0 nếu a = 0.
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra