K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

Lập hệ :

\(t_{AC}=t_{BC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{AC}}{v_{AC}}=\dfrac{S_{BC}}{v_{BC}}\Leftrightarrow\dfrac{108}{40}=\dfrac{67,5}{v_{BC}}\Rightarrow v_{BC}=25\) (km/h).

Chọn đáp án D.

24 tháng 10 2017

V xe B là 25km/h.

Như kiểu bài lớp 3 thôi:

Xe 1:v=40km/h, xp từ A

qđ AC phải đi :108km

Xe 2 xp từ B (trong AC):BC=67,5km

Hai xe xp cùng lúc.

hỏi xe 2 xp vs v bao nhiêu để đến C cùng lúc vs xe 1?

Gọi s là diện tích đáy của thanh.

Đổi 10cm = 0,1m; 3cm = 0,03m 

Thể tích của thanh là:

V=0,1⋅s=0,1s

Thể tích phần nổi của thanh là:

Vnổi=0,03⋅s=0,03s

Thể tích phần chìm của thanh là:

Vchìm=0,1s − 0,03s=0,07s

Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên thanh là:

FA = 0,07s⋅10000 = 700s

Do vật nổi ⇒FA=P⇒FA=P

Trọng lượng của thanh là: P=700s

 Khối lượng của thanh là:

m = 700s:10=70

Khối lượng riêng của thanh là: 

D = 70s:0,1s = 700kg/m3
15 tháng 1 2022

Chẳng hiểu cậu đang viết cái gì ((: ???

14 tháng 5 2021

Tóm tắt 

m1 = 20 kg

q1 = 34.106J/kg

q2 = 44.106J/kg

Q = ?

m2 = ?

Giải

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 20 kg than gỗ là :

Q = q1.m1 = 34.106 . 20 = 680000000(J) = 680000 kJ

 Khối lượng dầu hỏa cần đốt chảy để thu nhiệt lượng trên là:

Q = q2 . m2 \(\Rightarrow\)m2 = \(\dfrac{Q}{q_2}\)\(\dfrac{680000000}{44.10^6}\)\(\approx\)15,45 (kg)

Đáp số: Q =680000 kJ ; m2 \(\approx\) 15,45 kg

 

14 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn 

2 tháng 11 2021

Câu 16:

\(S_1=v_1.t_1=2,5.4=10\left(m\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+12}{2,5+5,5}=2,75\left(m/s\right)\)

14 tháng 4 2021

1. a) Công có ích là:

      A= 10.m.h = 10.900.4 = 36000 (J)

     Công toàn phần là:

      Atp = Ai/H . 100 = 36000/90 . 100 = 40000 (J)

     Công suất của người đó là:

      P = Atp/t = 40000 / 1/6 = 240000 (W)

b) Lực nâng vật lên là:

      F = Atp/2h = 40000/2.4 = 5000 (N)

c) Công hao phí là:

      Ahp = Atp - Ai = 40000 - 36000 = 4000 (J)

   (KHẨN CẤP: phần lực ma sát mình chỉ chắc cách 1 thôi nhé, cách 2 là ý kiến riêng của mình)

   C1: Lực ma sát là: 

        Fms = Ahp/2h =  4000/2.4 = 500 (N)

   C2: Lực ma sát là:

        Fms = (Atp.10%)/2h = (40000.10%)/2.4 = 500 (N)

2. a) 10m/phút = 1/6m / giây

Công suất của lực kéo trên là:

       P = A/t = F.S / t = 4500.1/6 / 1 = 750 (W)

b) 15m/phút = 0,25m/ giây

Công suất của lực kéo trên là:

       P = A/t = F.S / t = 4500.0,25 / 1 = 1125 (W)

3. a) Công có ích là:

Ai = 10.m.h = 10.50.8 = 4000 (J)

b) Công toàn phần là: 

Atp = Ai/H . 100 = 4000/80 . 100 = 5000 (J)

c) Lực kéo vật lên là:

F = Atp/2h = 5000/2.8 = 312,5 (N)

d) Công hao phí là:

Ahp = Atp - Ai = 5000-4000 = 1000 (J)

Lực ma sát là:

Fms = Ahp/2h = 1000/2.8 = 62,5 (N)

Chúc bạn thi tốt!

        

15 tháng 4 2021

Thank youhaha

Có nghĩa là muốn cho nhôm tăng thêm ` 1^oC ` thì cần ` 880J/Kg.K `

Nhiệt lượng `2l` nước toả ra

\(Q_{toả}=m_1c_1\Delta t=2.4200\left(60-40\right)=168kJ\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ \left(m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t=168000\\ \left(0,5.880+m_3.4200\right)\left(40-20\right)\\ \Rightarrow m_3\approx1,89kg\)

16 tháng 4 2022

Bài 3.

Khi lượng nước sôi: \(t'=100^oC\)

Gọi nhiệt độ nước ban đầu là \(t_0^oC\)

\(V=10l=10dm^3=0,01m^3\)

Khối lượng nước cần đun nóng:

\(m=D\cdot V=1000\cdot0,01=10kg\)

Nhiệt độ nước tăng lên: \(Q=mc\Delta t\Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{840000}{10\cdot4200}=20^oC\)

Nhiệt độ ban đầu của nước:

\(t_0=t'-\Delta t=100^oC-20^oC=80^oC\)

Bài 4.

Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_{Cu}\cdot c_{Cu}\cdot\left(t_2-t_1\right)=0,3\cdot380\cdot\left(150-40\right)=12540J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t_1-t_3\right)=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(40-25\right)=63000m_{nc}\left(J\right)\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow63000m_{nc}=12540\Rightarrow m_{nc}=0,2kg=200g\)

16 tháng 4 2022

Bài 5.

Nhiệt dung riêng của chất:

\(c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{8400}{1\cdot2}=4200J\)/kg.K

Vậy đay là nước.

Bài 6.

\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)

Ấm được làm bằng đồng, nên có nhiệt dung riêng là \(c_{ấm}=380\)J/kg.K

Cần một nhiệt lượng để đun nóng 1l nước là:

\(Q=\left(m_{nc}\cdot c_{nc}+m_{ấm}\cdot c_{ấm}\right)\cdot\Delta t=\left(0,3\cdot380+1\cdot4200\right)\cdot\left(100-15\right)=366690J\)

Mà mỗi giây ấm cần một nhiệt lượng là 500J.

\(\Rightarrow\)Thời gian cần để đun sôi nước trong ấm:

\(t=\dfrac{366690}{500}=733,38s\approx12\) phút

4 tháng 12 2021

\(2cm^3=2\cdot10^{-6}m^3\)

\(V_c=V-V_n=2\cdot10^{-6}-\left(2\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{2}{5}\right)=1,2\cdot10^{-6}m^3\)

\(\Rightarrow F_A=dV_c=10000\cdot1,2\cdot10^{-6}=0,012\left(N\right)\)

*Uhm, không biết do đề sai hay do mình tính sai, nhưng khi tính ra khối lượng của vật thì số khá "ĐẸP" :<*

4 tháng 12 2021

mình cảm ơn ạ