Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(3) Gen A có G = X = 538; A = T = 362.
(4) Gen a có A = T = 360; G = X = 540.
(5) Đột biến này ít ảnh hưởng đến tính trạng mà gen đó quy định
Đáp án A
số Nu của gen = 90 x 20 = 1800.
=> số Nu từng loại A = 1800 x 0,2 = 360.
=> Số Nu loại A của gen sau đột biến = 360 – 3 = 357.
Đáp án B
Gen B:
A + G = 1200
A = 3G
=> A = T = 900; G = X = 300.
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A+3G = 2.901 + 3.299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án B
|
Ni tơ trong không khí |
Nitơ trong đất |
Dạng tồn tại |
Chủ yếu dạng Nitơ phân tử (N2) ngoài ra còn tồn tại dạng NO, NO2 |
- Nitơ khoáng trong các muối khoáng như muối nitrat, muối nitrit, muối amôn – Nitơ hữu cơ trong xác động vật, thực vật, vì sinh vật. |
Đặc điểm |
- Cây không hấp thụ được Nitơ phân tử – Nitơ trong NO, NO2 trong không khí độc hại đối với cây trồng – Nitơ phân tử được các vi sinh vật cố định Nitơ chuyển hóa thành dạng NH3 – dạng cây sử dụng được |
- Cây không hấp thụ được Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật – Nitơ hữu có biến đổi thành NO3- và NH4+ - Cây chỉ hấp thụ Nitơ khoáng từ trong đất dưới dạng NO3- và NH4+ |
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Chọn đáp án A
Alen D:
- H = 2A + 3G = 3600.
- A = 0,3N; G = 0,2N
→ 0,6N + 0,6N = 3600 → N = 3000
→ A = 900; G = 600.
Alen D bị đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X thành alen d:
→ A = 899; G = 601.
Cặp gen Dd: A = 900 + 899 = 1799; G = 600 + 601 = 1201.
→ Đáp án A.
Đáp án C
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit (Å); 1nm = 10 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)
Cách giải:
Tổng số nucleotit của gen A là:N = 2L/3,4 =1800 nucleotit
Ta có hệ phương trình
Tế bào có kiểu gen Aa nguyên phân 3 lần liên tiếp ta có
Amt = (AA + Aa)(23 – 1) =5061 → Aa = 361
Gmt = (GA + Ga)(23 – 1) =7532 → Ga = 538
→ gen a: Aa = Ta = 361; Ga =Xa = 538
Xét các kết luận :
(1) đúng, vì gen A có nhiều hơn gen a 1 cặp A – T
(2) đúng vì NA > Na
(3) đúng
(4) sai.
Đáp án C
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit (Å); 1nm = 10 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n – 1)
Cách giải:
Đáp án C
Số Nu của gen = 90.20 =1800
ð Số nu từng loại A =1800.0,2=360
ð Số nu loại A của gen sau đột biến = 360-3=357