Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Vì Sác- lây bị xe tông
b) Thể hiện đức tính tự trọng
c) Tác động đến lòng tin đối với những người khác . Vì cậu bé dù bị tông vẫn giữ lời hứa là trả lại cho chú
A,Vì bị xe cán nên Rô-be đã nhờ Xác-lây trả lại tiền cho người mua-tác giả
B,thể hgiện đức tính tự trọng
C,
A,Vì Rô-be bị xe cán nên đã nhờ Xác-lây trả lại tiền cho người mua-tác giả
B,thể hiện đức tính tự trọng
C,
A,Vì Rô-be bị xe cán nên đã nhờ Xác-lây trả lại tiền cho người mua-tác giả
B,thể hgiện đức tính tự trọng
C, Hành động của Rô-be đã tác động đến tình cảm của tác giả về lồng tin với người khác vì chú bé Rô-be đã giữ lời hứa với tác giả
- Rô-be muôn giữ lời hứa của mình.
- Không muốn người khác nghĩ rằng, vì nghèo mà em phải nói dối để lấy tiền.
- Không muốn người khác coi thường, danh dự bị xúc phạm và mất lòng tin ở mình.
Hành động của Rô-be đã làm thay đổi tình cảm của tác giả. Từ chỗ nghi ngờ, không tin, đến sững sờ, tim se lại hối hận và cuối cùng ông hứa với Rô-be nhận nuôi Sác-lây.
-Ông chủ nhà trong câu truyện cư xử rất tốt và ko phân biệt giàu hay nghèo
-Ongo đã làm cho mọi người đều phải cảm động
+)Hạnh phúc,cảm động
+)Vui vẻ,tươi tắn
+)Đồng cảm và cho họ là tốt
Tui hc qua bài này rùi
- Ông chủ nhà trong câu truyện cư xử rất tốt và không phân biệt giàu hay nghèo.
- Ông đã làm cho mọi người phải cảm động.
+ Hạnh phúc, cảm động.
+ Vui vẻ, tươi tắn.
+ đồng cảm và cho họ là tốt.
a. bn đọc trogn truyện sẽ thấy
b, câu 1: trogn truyện có mà...
câu 2: Bác yêu thích những món ăn mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối…; Quần áo Bác mặc thường ngày cũng chỉ là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su, khi tiếp khách hay đến những sự kiện quan trọng cũng chỉ bộ kaki với đôi giày vải; Bác ở nhà sàn bằng gỗ,..
c. Ko đua đòi ăn mặc, ko tô son, đánh phấn :v, chỉ mua những thứ cần thiết,..
1.Ông chủ đối xử rất tốt ko phân biệt giàu hay nghèo
2.Đã làm cho mọi người đều phải cảm động
3.+)Hạnh phú,cảm động
+)Vui vẻ, tươi tắn
+)Đồng cảm cho họ là tốt
Câu 1: Lòng tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của Con Người. Đó là đức tính luôn luôn chú ý giữ gìn phẩm giá, nhân cách của mình, dù ở bất cứ hoàn cảnh nào. Người có lòng tự trọng là người có đạo đức, có thiên lương, có tư tưởng nhân nghĩa, không bao giờ làm điều xấu, việc ác với đồng loại và môi trường thiên nhiên.
Có thể nêu ra rất nhiều biểu hiện của lòng tự trọng: Không tham tiền bạc, của cải bất chính; nhặt được của rơi, trả lại người mất; lỡ va quệt xe cộ vào người đi đường thì đỡ người ta dậy, hỏi han và xin lỗi, hoặc đưa vào bệnh viện; đi xe không lạng lách, đánh võng, vượt ẩu, thực hiện tốt văn hóa giao thông; ăn nói và trang phục lịch sự, khiêm nhường; cử chỉ đứng đắn, hiền hòa; sống gần đám lưu manh, trộm cướp, côn đồ, nghiện hút, mà không nhiễm thói xấu; ở nơi xóm phố hoặc đến nơi công cộng thì tỏ ra ý tứ, biết giữ gìn cảnh quan, môi trường và bảo vệ của công... Và như vậy, người có lòng tự trọng phải biết xấu hổ khi lỡ xảy ra điều gì sai trái và có ý thức sửa chữa đến cùng.
Câu 2
Giản dị được hiểu là một lối sống đơn giản, bỏ qua tất cả những sự cầu kỳ và không chạy đua theo xu hướng của xã hội. Những người giản dị họ thường sống phù hợp với hoàn cảnh mình đang phải đối mặt, không mơ màng và sống xa vời với thực tại.
Biểu hiện: Ăn nói ngắn gọn, dễ hiểu
Ăn mặc phù hợp với điều kiện của bạn thân
Không nên kiêu căng, kiêu ngạo
Sống giản dị sẽ được mọi người yêu mến, đồng cảm
Vì rô be muốn chứng minh mình không phải là người nói dối , không phải là người lừa đảo nên dù có bị xe chẹt cũng sẽ tìm cách trả lại tiền cho người đã giúp đỡ mình .
Vì rô be không muốn chứng minh mình ko phải là người nói với ông khách đó nên ngay cả khi rô be bị kẹt xe mà vẫn nhắc em của mình trả tièn thừa cho ông khách
a. Vì sao Rô – be lại nhờ em mình là Sác – lây đến trả lại tiền cho người mua diêm – tác giả câu chuyện trên?
Rô – be lại nhờ em mình là Sác – lây đến trả lại tiền cho người mua diêm – tác giả câu chuyện trên là bởi vì:
b. Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
c. Hành động của Rô – be đã tác động thế nào đến tình cảm của tác giả? Vì sao?