Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
Nguyên tử khối của Silic là 28 đvC
=> Nguyên tử khối của nguyên tố R là :
28 * 0,5 = 14 (đvC)
=> R là nguyên tố Nitơ
b) Khí Nitơ được tạo nên từ đơn chất N .
Có công thức hóa học là N2
Cthh của hợp chất là RO2 (R hóa trị iv)
Có: dA/kk=1.5862
=> MA=1.5862.29= xăp xỉ 46
=> MR= 46-16.2=14
-> R là N
a: Công thức hóa hợp là \(A_2B_5\)
b: Phân tử khối là:
\(1.25\left(32+16\cdot3\right)=1.25\cdot80=100\)
a)
CTHH: R2H6
Có PTKX = 30 (đvC)
=> NTKR = 12(đvC)
=> R là C(cacbon)
b) CTHH: C2H6
\(\%C=\dfrac{12.2}{30}.100\%=80\%\)
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
Đ
ặ
t
:
Y
(
N
O
3
)
2
V
ì
:
%
m
Y
=
34
,
043
%
⇔
M
Y
M
Y
+
124
=
34
,
043
%
⇔
M
Y
=
64
(
g
m
o
l
)
⇒
Y
:
Đ
ồ
n
g
(
C
u
=
64
)
⇒
C
T
H
H
:
C
u
(
N
O
3
)
2
Thu gọn
Câu 3 :
\(M_R=0.5M_S=0.5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:O\)
O là : nguyên tố phi kim
b.
Oxi tạo nên đơn chất : O2
Câu 2:
CT dạng chung : \(Fe_x\left(NO_3\right)_y\)
Áp dụng qui tắc về hóa trị, ta có: \(x\cdot II=y\cdot I\) hoặc \(\left(x\cdot III=y\cdot I\right)\)
Rút ra tỉ lệ : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
CTHH : \(Fe\left(NO_3\right)_2\) hoặc \(Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+62\cdot2=180\left(đvc\right)\)
hoặc
\(M_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+62\cdot3=242\left(đvc\right)\)