Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không vì khi quả cầu kim loại ở trên nước thì nó dc lực Acsimet nâng lên và phần nước dâng lên là phần thể tích của nó nên lật úp lại vẫn ko thay đổi
- Khi lật úp miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước trong bình có thay đổi.
- Vì khi lật ngược quả cầu xuống mặt nước thì Squả cầu sẽ chiếm thể tích nước => Nước dâng = Vquả cầu.
Đây là câu trả lời của mình ( mình k chắc chắn đúng lắm nha):
Vật nổi trên mặt nước gồm quả cầu kim loại gắn chặt với khối gỗ. Nếu lật úp miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước trong bình không thay đổi vì quả cầu kim loại được lực đẩy acsimet nâng lên và phần nước dâng lên thì đây là phần thể tích của nó => dù lật úp thì nó k thay đổi
mình nghĩ là ko vì
lúc đầu P=Fa
P1+P2= dn.vc
lúc sau cx như vậy => Vc ko đổi => h cx ko đổi
2 Vật nổi trên mặt nước như hình 17.4 gồm quả cầu kim loại rắn chất với khối gỗ .Nếu lật úp miếng gỗ cho quả cầu nằm trong nước thì mực nước trong bình có thay đổi không.
Trả lời :
ta có :
Plúc đầu = FAlúc đầu
P1 + P2 = dn . vc
Khi lật ngược quả cầu kim loại gắn chặt với tấm gỗ thì :
Plúc sau > FAls
Vậy ..........................................
khi quả cầu ở trên miếng gỗ thì áp lực của nước lên đáy miêng gỗ là: F1 =dn . h. S nếu quay ngược lại thì quả cầu sẽ nằm dưới nước thì ta có: áp lực của nước dâng lên F2= dn.h.S +Pđ vì nước ,gỗ,chì là vật không đổi nên ta có F1=F2 <=> dn.h.S=dn.h.S+Pđ <=> -> dn.h.S > dn.h.S n>H vây sau khi thả quả cầu vào binh thì mực nước giảm.
C3:
Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
C4:
Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng của nó và lực đẩy Ác - si - mét cân bằng nhau, vì vậy đứng yên thì hai lực này là hai lực cân bằng.
C3: Do trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước nên khi thả miếng gỗ vào nước nó sẽ nổi.
C4:Khi miếng gỗ nổi trên mặt nước, trọng lượng P của nó và lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau. Miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước nghĩa là trọng lực P và lực đẩy Ác-si-mét cân bằng nhau.
Bài 2 :
Thể tích của quả cầu nhôm là
\(V=\dfrac{P}{d}=1,458:27000=0,000054\left(m^3\right)=54\left(cm^3\right)\)
Thể tích nhôm còn lại sau khi bị khoét là
\(\dfrac{100000.54}{27000}=20\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích nhôm đã khoét là
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
Ta có: 60 lit nước nặng 60 kg.
Công mà máy bơm thực hiện trong 1s là: Atp=P.t=7,5.1000.1=7500(J)Atp=P.t=7,5.1000.1=7500(J)
Công có ích dùng để hút nước lên cao là: Ai=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900(J)Ai=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900(J)
⇒⇒ Hiệu suất bơm là : H=AiAtp=39007500=0,52=52%%2%2
Bạn tham khảo cái này nha(Cái này cũng có người giải rồi )
Ta có: 60 lit nước nặng 60 kg.
Công mà máy bơm thực hiện trong 1s là: Atp=P.t=7,5.1000.1=7500(J)Atp=P.t=7,5.1000.1=7500(J)
Công có ích dùng để hút nước lên cao là: Ai=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900(J)Ai=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900(J)
⇒⇒ Hiệu suất bơm là : H=AiAtp=39007500=0,52=52%%2%2
Ta có: 60 lit nước nặng 60 kg.
Công mà máy bơm thực hiện trong 1s là: \(A_{tp}=P.t=7,5.1000.1=7500\left(J\right)\)
Công có ích dùng để hút nước lên cao là: \(A_i=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\) Hiệu suất bơm là : \(H=\frac{A_i}{A_{tp}}=\frac{3900}{7500}=0,52=52\%\%2\%2\)
Mực nước trong bình không thay đổi do lực đẩy Ác – si –mét trong cả hai trường hợp có độ lớn bằng trọng lượng của miếng gỗ và quả cầu (thể tích nước bị chiếm chỗ trong cả hai trường hợp đó cũng bằng nhau).