Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số trứng tạo ra : \(100000.1.25\%=25000\left(trứng\right)\)
Số hợp tử : \(25000.15\%=3750\left(tb\right)\)
-> Chọn A
Câu 8: Mỗi tế bào chỉ đáp ứng với một hoặc một số tín hiệu nhất định vì
A. thụ thể của tế bào chỉ có khả năng liên kết với một hoặc một số tín hiệu nhất định.
B. thụ thể của tế bào chỉ có khả năng làm biến đổi một hoặc một số tín hiệu nhất định.
C. thụ thể của tế bào chỉ có khả năng phân hủy một hoặc một số tín hiệu nhất định.
D. thụ thể của tế bào chỉ có khả năng tổng hợp một hoặc một số tín hiệu nhất định.
Đề bài cho biết rằng trong vùng sinh sản có 4 tế bào sinh dục sơ khai thực hiện nguyên phân một số lần liên tiếp. Khi đó, cần cung cấp nguyên liệu tương đương với 1496 nhiễm sắc thể đơn để các tế bào này phân tích thành các tế bào con. Tuy nhiên, khi đếm số lượng tế bào con thu được, ta thấy rằng trong môi trường phải cung cấp 1672 nhiễm sắc thể đơn.
Ta có thể giải quyết bài toán này bằng cách tìm ra số lần nguyên phân đã xảy ra giữa lúc cung cấp nguyên liệu và lúc thu được tế bào con. Từ đó, ta có thể tính bộ nhiễm sắc thể của loài và giới tính của nó.
Gọi n là số lần nguyên phân đã xảy ra giữa lúc cung cấp nguyên liệu và lúc thu được tế bào con. Theo đề bài, tại mỗi lần nguyên phân, tổng số nhiễm sắc thể đơn trên 4 tế bào con được tạo ra sẽ là:
2 x 1496 = 2992 nhiễm sắc thể đơn
Tổng số nhiễm sắc thể đơn cần để tạo thành 152 tế bào con là:
1672 x 2 = 3344 nhiễm sắc thể đơn
Vậy ta có phương trình:
2992^(n) = 3344
n ≈ 1,1393
Do số lần nguyên phân là một số nguyên nên ta sẽ lấy phần nguyên của n:
n = 1
Số nguyên phân của loài sinh vật là n = 1, do đó, bộ nhiễm sắc thể của loài này sẽ là:
2n = 2 x 1 = 2
Vậy, số nhiễm sắc thể của loài này là 2n = 2. Loài này có thể là đực hoặc cái vì ta không biết giới tính của sinh vật này.
Câu 1: Phân bào trực phân có những đặc điểm nào sau đây?
I. Chỉ diễn ra ở tế bào nhân sơ
II. Thời gian phân bào ngắn
III. Không có sự hình thành thoi tơ vô sắc
IV. Tế bào con có bộ NST khác với tế bào mẹ
A. I, II, III B. I, II, IV C. I, III, IV D. II, III ,IV
=> CHỌN D
Câu 2: Ở kì đầu của quá trình nguyên phân, diễn ra những hoạt động nào sau đây?
I. NST nhân đôi, trung thể nhân đôi
II. NST co ngắn và hiện rõ dần
III. Màng nhân phồng lên rồi biến mất
IV. Thoi tơ vô sắc bắt đầu hình thành
A. I, II, III B. I, II, IV C. I, II, III, IV D. II, III, IV
=> CHỌN D
Câu 3: Thoi phân bào có chức năng nào sau đây?
A. Là nơi xảy ra quá trình tự nhân đôi của ADN và NST
B. Là nơi NST bám và giúp NST phân ly về các cực của tế bào
C. Là nơi NST xếp thành hàng ngang trong quá trình phân bào
D. Là nơi NST bám vào để tiến hành nhân đôi thành NST kép
Câu 4: Trong phân bào nguyên phân, nguyên nhân chủ yếu làm cho tế bào con luôn có bộ NST giống tế bào mẹ là do
A. Các kì diễn ra một cách tuần tự và liên tiếp nhau
B. NST nhân đôi thành NST kép, sau đó chia cho hai tế bào con
C. NST nhân đôi, sau đó phân chia đồng đều cho hai tế bào con
D. Ở kì sau, các NST tách nhau ra và trượt về hai cực tế bào
Câu 5: Ở cơ thể người, phân bào nguyên phân có ý nghĩa như thế nào sau đây?
A. Thay thế các tế bào đã chết và làm cho cơ thể lớn lên
B. Giúp cơ thể tạo ra các giao tử để duy trì nòi giống
C. Giúp cơ thể thực hiện việc duy trì và vận động
D. Giúp cơ thể lớn lên và tạo giao tử để thực hiện sinh sản
Câu 6: Trong quá trình phân bào, sự phân chia tế bào chất xảy ra chủ yếu ở giai đoạn nào sau đây?
A. Kì đầu B. Kì sau C. Kì giữa D. Kì cuối
Câu 7: Vào kì đầu của quá trình phân bào, màng nhân phồng lên rồi biến mất. Sự biến mất của màng nhân có ý nghĩa nào sau đây?
A. Giúp tế bào giảm khối lượng
B. Tạo điều kiện cho NST bám lên thoi tơ vô sắc
C. Giúp NST thực hiện việc co xoắn
D. Giúp thoi tơ vô sắc được hình thành
Câu 8: NST kép có cấu tạo gồm:
A. Hai sợi crômatit có cấu trúc giống nhau, đứng cạnh nhau
B. Hai nhiễm sắc tử có cấu trúc giống nhau, dính nhau ở tâm động
C. Hai NST co xoắn và đứng cạnh nhau hoặc dính nhau ở tâm động
D. Hai NST đơn xoắn lại với nhau tạo thành hình chữ V
Câu 9: Khi nói về phân bào, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây SAI:
I. Khi phân chia tế bào chất, ở tế bào động vật có sự hình thành eo thắt ở vùng xích đạo của tế bào
II. Ở tế bào thực vật có sự hình thành vách ngăn từ ngoài vào
III. Chỉ có loại tế bào chưa 2n NST mới diễn ra quá trình nguyên phân
IV. Nếu hệ thống vi ống và vi sợi của tế bào bị hỏng thì khi tế bào nguyên phân sẽ tạo được tế bào đa bội
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
a) Gọi số lần nguyên phân của các hợp tử lần lượt là a,b,c,d
Số NST mt cung cấp cho nguyên phân là
(2a+2b+2c+2d-4).2n= 2652 (1)
Số nst mt cung cấp cho giảm phân
(2a+2b+2c+2d).2n= 2964 (2)
Lấy (2)-(1)=> 8n= 312=> 2n= 78
Vậy bộ nst 2n= 78
b) Theo đề 2a=1/2*2b=> 2b= 2.2a= 2a+1
2c=2d= (2a+1)2= 22a+2
Mà (2a+2b+2c+2d).2n= 2964=> tổng số tb sinh ra từ 4 hợp tử trên là 2964/78= 38
=> Ta có 2a + 2a+1 +2.22a+2=38
=> a=1=> Số lần nguyên phân của 4 hợp tử lần lượt là 1, 2, 4, 4
a, Nguyên phân:
- Kì đầu: 36 NST kép, 0 NST đơn
- Kì giữa: 36 NST kép, 0 NST đơn
- Kì sau: 72 NST đơn, 0 NST kép
- Kì cuối: 36 NST đơn, 0 NST kép.
Giảm phân:
- Kì đầu 1: 36 NST kép, 0 NST đơn
- Kì giữa 1: 36 NST kép, 0 NST đơn
- Kì sau 1: 0 NST đơn, 36 NST kép
- Kì cuối 1: 0 NST đơn, 18 NST kép.
- Kì đầu 2: 18 NST kép, 0 NST đơn
- Kì giữa 2: 18 NST kép, 0 NST đơn
- Kì sau 2: 36 NST đơn, 0 NST kép
- Kì cuối 2: 18 NST đơn, 0 NST kép.
b, Số NST môi trường cung cấp là: 36 . (26 - 1) = 2268
a, NST kép đang tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xich đạo của thoi phân bào. → Đây là diễn biến của NST ở kì giữa nguyên phân.
b) Ở kì giữa, trong tế bào có số lượng NST là 2n kép. Như vậy tế bào có 2n = 12
c)
- Kì trung gian (trước khi nhân đôi NST): 12 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 12 tâm động, 12 ADN.
- Kì trung gian (sau khi nhân đôi NST): 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì đầu: 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì giữa: 0 NST đơn, 12 NST kép, 24 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
- Kì sau: 24 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 24 tâm động, 24 ADN.
- Kì cuối: 12 NST đơn, 0 NST kép, 0 cromatit, 12 tâm động, 24 ADN.
@Hoàng_Tuấn
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào ( x ϵ N*), theo đề, ta có :
2x= 8=>x=3
Vậy, tế bào nguyên phân 3 lần.
Thời gian của mỗi lần nguyên phân :
42/3 =14 (phút)
Tổng số phần bằng nhau :
3+1+1+1+1=7(phần)
Thời gian của kì trung gian trong mỗi lần nguyên phân :
14/7. 3 = 6 (phút)
Thời gian của mỗi kì đầu, giữa, sau, cuối trong mỗi lần nguyên phân :
14/7. 1 = 2 (phút)
b) Sau 90 phút, tế bào nguyên phân được số lần :
90 : 14 ∼ 6 (lần)
Số phút còn dư lại :
90 - 14.6 = 6 (phút)
Vậy , tế bào đang ở phút thứ 6 của lần nguyên phân thứ 7 <=> tế bào đang ở cuối kì trung gian của quá trình nguyên phân.
1.* Kì đầu
- Số NST kép 78
- Số cromantic 156
- Số tâm động 78
* Kì giữa ( số lượng giống kì đầu)
* Kì sau
- Số NST đơn 156
- Số cromantic 0
- Số tâm động 156
* Kì cuối
- Số NST đơn 78
Số cromantic 0
Số tâm động 78
2.Xếp 1 hàng dọc nên đang ở kì giữa của nguyên phân
Số tế bào tham gia 702/2n= 702/78=9
3.NST đơn ở 2 cực nên tế bào đang ở kì sau của nguyên phân
Bộ NST lưỡng bội : 4n=92 nên suy ra 2n=46