Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik làm câu A thôi nha
ta có :
1 - 2009/2010 = 1/2010
1 - 2010/2011 = 1/2011
Phần bù nào bé thì phân số đó lớn .
Vì 1/2010 > 1/2011
Nên 2009/2010 > 2010/2011
Ta thấy hiệu giữa mẫu số và tử số của hai phân số bằng nhau ( = 1 )
Để so sánh hai phân số, ta so sánh các hiệu.
\(1-\frac{2009}{2010}\)và \(1-\frac{2010}{2011}\)
Ta có :
\(1-\frac{2009}{2010}=\frac{2010}{2010}-\frac{2009}{2010}=\frac{1}{2010}\)
\(1-\frac{2010}{2011}=\frac{2011}{2011}-\frac{2010}{2011}=\frac{1}{2011}\)
Ta thấy :
\(\frac{1}{2010}>\frac{1}{2011}\)
Hay :
\(1-\frac{2009}{2010}>1-\frac{2010}{2011}\)
Vậy \(\frac{2009}{2010}< \frac{2010}{2011}\)
Ta có :
\(\frac{-2011}{2038}>\frac{-1904}{2038}>\frac{-1904}{1931}\)
Vậy \(\frac{-2011}{2038}>\frac{-1904}{1931}\)
Ta có : Phân số trung gian của hai phân số là \(\frac{-2011}{1931}\)
So sánh : \(\frac{-2011}{1931}\)>\(\frac{-2011}{2038}\); \(\frac{-2011}{1931}\)<\(\frac{-1904}{1931}\)
=>\(\frac{-2011}{2038}\)<\(\frac{-1904}{1931}\)
2009/2010=1-1/2010<1-1/2011=2010/2011
vậy 2009/2010<2010/2011
3^400=(3^4)^100=81^100>64^100=4^300
=>1/3^400<1/4^300
Vậy 1/3^400<1/4^300
ta thấy
\(\frac{2011}{2038}+\frac{27}{2038}=1\)
\(\frac{1904}{1931}+\frac{27}{1931}=1\)
mà\(\frac{27}{2038}>\frac{27}{1931}\Rightarrow\frac{2011}{2038}< \frac{1904}{1931}\Rightarrow\frac{-2011}{2038}>\frac{-1904}{1931}\)
vậy...
bạn ơi có thể g cho mình ko quy dong hay so sánh phan so 9/10 va 10/11
1.
a) \(-\frac{15}{17}>-\frac{19}{21}\)
b)\(-\frac{13}{19}>-\frac{19}{23}\)
c)\(-\frac{23}{49}>-\frac{25}{47}\)
d)\(\frac{317}{633}>\frac{371}{743}\)
e)\(-\frac{24}{35}< -\frac{19}{30}\)
f)\(\frac{12}{17}< \frac{13}{18}\)
g) \(-\frac{17}{26}< -\frac{16}{27}\)
h) \(\frac{84}{-83}< -\frac{337}{331}\)
i) \(-\frac{1941}{1931}< -\frac{2011}{2001}\)
j) \(-\frac{1930}{1945}>-\frac{1996}{2001}\)
k) \(\frac{37}{59}< \frac{47}{59}\)
I) \(-\frac{25}{124}>-\frac{27}{100}\)
m) \(-\frac{97}{201}>-\frac{194}{309}\)
n) \(-\frac{189}{398}< -\frac{187}{394}\)
o) \(-\frac{289}{403}>-\frac{298}{401}\)
Ta có:\(\frac{200}{201}>\frac{200}{201+202}và\frac{201}{202}>\frac{201}{201+202}\)
Suy ra\(\frac{200}{201}+\frac{201}{202}>\frac{200}{201+202}+\frac{201}{201+202}=\frac{200+201}{201+202}\)
Vậy\(\frac{200}{201}+\frac{201}{202}>\frac{200+201}{201+202}\)
\(\frac{-1941}{1931}\)và\(\frac{-2011}{2001}\)
Ta có: \(\frac{-1941}{1931}\)>\(\frac{-1941}{2001}\) (1) ; \(\frac{-1941}{2001}\)>\(\frac{-2011}{2001}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(\frac{-1941}{1931}\)>\(\frac{-2011}{2001}\)
\(\frac{37}{59}\)và \(\frac{47}{69}\)
Từ 37 < 47\(\Rightarrow\)\(\frac{37}{59}\) < \(\frac{37+10}{59+10}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{37}{59}\)<\(\frac{47}{69}\)
\(\frac{-97}{201}\)và\(\frac{-194}{399}\)
Ta có:\(\frac{-97}{201}\)>\(\frac{-97}{399}\)(1); \(\frac{-97}{399}\)>\(\frac{-194}{399}\)(2)
Từ (1); (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{-97}{201}\)>\(\frac{-194}{399}\)
\(\frac{-189}{398}\)và\(\frac{-187}{394}\)
Ta có: \(\frac{-189}{398}\)<\(\frac{-189}{394}\)(1); \(\frac{-189}{394}\)<\(\frac{-187}{394}\)(2)
Từ (1); (2)\(\Rightarrow\)\(\frac{-189}{398}\)<\(\frac{-187}{394}\)