Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Công dân là cá nhân, con người cụ thể, có năng lực pháp lí và năng lực hành vi, có các quyền và nghĩa vụ theo các quy định pháp luật của một quốc gia. Căn cứ pháp lí để xác định công dân của một nhà nước nhất định là quốc tịch của người đó
- Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý giữa một cá nhân và một quốc gia có chủ quyền. Nếu một người có quốc tịch của một quốc gia thì người đó được gọi là công dân của quốc gia đó. Quốc tịch ban cho quốc gia thẩm quyền pháp lý đối với cá nhân và cho phép cá nhân nhận được sự bảo vệ của quốc gia mà họ có quốc tịch.
- Quy định này được hiểu trẻ em sinh ra sẽ có quốc tịch Việt Nam khi đáp ứng 02 điều kiện:
(1) có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài, (2) có sự thỏa thuận bằng văn bản của cha mẹ vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con.
căn cước công dân
chừng minh nhân dân
giấy khai sinh
referQuốc tịch là mối liên hệ pháp lý giữa cá nhân đối với nhà nước nhất định, biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ của người đó được pháp luật của Nhà nước quy định và bảo đảm thực hiện. Quốc tịch mang tính ổn định tương đối và bền vững.
Tham khảo:
Quốc tịch là mối liên hệ pháp lý giữa cá nhân đối với nhà nước nhất định, biểu hiện ở tổng thể các quyền và nghĩa vụ của người đó được pháp luật của Nhà nước quy định và bảo đảm thực hiện. Quốc tịch mang tính ổn định tương đối và bền vững.
Giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam
Căn cước công dân. Hộ chiếu Việt Nam; Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, Quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam, Quyết định công nhận việc nuôi con nuôi đối với trẻ em là người nước ngoài, Quyết định cho người nước ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Công dân là sự xác định một thể nhân về mặt pháp lý thuộc về một nhà nước nhất định. Nhờ sự xác định này con người được hưởng chủ quyền của nhà nước và được nhà nước bảo hộ quyền lợi khi ở trong nước cũng như ở nước ngoài; đồng thời cũng phải thực hiện một số nghĩa vụ nhất định đối với nhà nước.
Quốc tịch là chế định cơ bản của Luật quốc tịchvề địa vị pháp lý của công dân, là tiền đề pháp lý bắt buộc để cá nhân có thể đuợc hưởng các quyền và nghĩa vụ công dân của nhà nước.
Là một công dân và là một người học sinh theo em công dân cần:
Nếu là học sinh:
Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân.Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam.Rèn luyện phẩm chất đạo đức.Chăm thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh….Nếu không là học sinh
- Tích cực lao động, làm việc
- Hăng hái trong các công việc cung của tập thể, của xã hội
- Quan tâm, giúp đỡ mọi người, chia sẻ những điều tốt đẹp
công dân là dân của một nước
quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước thể hiện mối quan hệ giữa công dân với nhà nước
Là một công dân và là một người học sinh theo em công dân cần:
Nếu là học sinh:
Cố gắng học tập để nâng cao kiến thức cho bản thân.Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân Việt Nam.Rèn luyện phẩm chất đạo đức.Chăm thể dục thể thao để có một cơ thể khỏe mạnh….
Nếu không là học sinh
- Tích cực lao động, làm việc
- Hăng hái trong các công việc cung của tập thể, của xã hội
- Quan tâm, giúp đỡ mọi người, chia sẻ những điều tốt đẹp
A. Tất cả những người sống trên lãnh thổ Việt Nam đều là công dân Việt Nam. | S |
B. Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam. | Đ |
C. Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai, thì có quốc tịch Việt Nam và là công dân Việt Nam. | Đ |
D. Người Việt Nam ở nước ngoài dù đã thôi quốc tịch Việt Nam và nhập quốc tịch nước ngoài, vẫn là công dân Việt Nam. | S |
A. Tất cả những người sống trên lãnh thổ Việt Nam đều là công dân Việt Nam. | |
B. Người có quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam. | |
C. Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam mà không rõ cha mẹ là ai, thì có quốc tịch Việt Nam và là công dân Việt Nam. | |
D. Người Việt Nam ở nước ngoài dù đã thôi quốc tịch Việt Nam và nhập quốc tịch nước ngoài, vẫn là công dân Việt Nam. |
*Công dân là người dân một nước mang quốc tịch nước đó
*Để có quốc tịch Việt Nam thì phải là người dân việt nam
- Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam.
- Đối với công dân nước ngoài và người không có quốc tịch thì:
+ Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam.
+ Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.
+ Là vợ, chồng, con, bố, mẹ (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam.
- Đối với trẻ em:
+ Có cha mẹ là người Việt Nam.
+ Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là người nước ngoài
+ Trẻ em sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là người nước ngoài
+ Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố mẹ.
Câu hỏi: Hiện nay trên đất nước ta, ngoài công dân Việt Nam còn có những người nào?
Còn có những người sau:
- Người nước ngoài: Người có quốc tịch nước ngoài.
- Người không có quốc tịch: người không có quốc tịch Việt Nam và không có quốc tịch nước ngoài.
- Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam.
- Trẻ em sinh trên lãnh thổ Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai là công dân Việt Nam.
. Em hãy cho biết ý kiến dưới đây là đúng ?
- Trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có cha mẹ là người không quốc tịch nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam thì là công dân Việt Nam.
- Người nước ngoài đã nhập quốc tịch Việt Nam là công dân Việt Nam.
- Trẻ em sinh trên lãnh thổ Việt Nam, có mẹ là người Việt Nam và cha không rõ là ai là công dân Việt Nam.
- Công dân là người dân của một nước.
- Quốc tịch là căn cứ xác định người dân của một nước, thể hiện mới quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó.
Chúc bạn học tốt!! ^^
Công dân là người dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước
Mới thi xong nên vẫn còn nhớ hihi