Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo :
Đà Nẵng là một thành phố đẹp ở miền trung Việt Nam. Vì có khí hậu nhiệt đới mà Đà Nẵng nóng ẩm quanh năm. Đây là một trong những điểm du lịch thu hút du khách nước ngoài nhiều nhất. Đà Nẵng rất nổi tiếng với dịch vụ du lịch. Có khu du lịch Bà Nà Hill ở trên đỉnh núi. Giữa trung tâm thành phố có rất nhiều cây cầu. Cầu nổi tiếng nhất là cầu Sông Hàn, cây cầu quay đầu tiên của Việt Nam và cầu Rồng. Những cây cầu độc đáo này là niềm tự hào của người dân địa phương. Đà Nẵng có rất nhiều bãi biển và hang động đẹp. Thành phố này cũng có rất ẩm thực truyền thống khiến du lịch khen ngợi và nhớ về. Người dân nơi đây vô cùng tốt bụng, hào phóng và hiếu khách. Đây là thành phố đáng sống nhất Việt Nam theo các tờ báo nước ngoài.
- Hùng Linh Công sinh ra và hóa ở vùng đất Hiệp Hòa, Bắc Giang, hiện ông được thờ phụng ở Đền IA Yên Sơn linh tích đến nay khoảng 3700 năm. Đời Hùng Vương thứ VI, quan xứ Kinh Bắc là Hùng Nhạc hơn 60 tuổi, vợ ngoài 40 tuổi, vẫn chưa có con trai. Ngày đầu xuân, ông bà đi vãn cảnh trên dòng sông Như Nguyệt (sông Cầu), qua vùng núi thì trời tối. Họ vào đền Y Sơn nghỉ, lễ phật cầu phúc. Đêm ấy xảy ra thần mộng, từ đó, phu nhân có thai. 12 tháng sau, nhằm vào ngày 12/10 năm Đinh Hợi, bà sinh ra con trai "tay chân mập mạp, hình dong tựa lân hổ, cốt cách tựa bách tùng". Ông bà đặt tên là Hùng Linh Công. Hùng Linh Công khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn, 15 tuổi cao 9 thước, hàm én, mắt phượng, mày ngài. Đôi vai có thể đỡ trăm cân đá rắn, lại tỏ ra là thiên tư hiểu biết, đức độ hơn người. Một hôm, muốn trực tiếp xem sự thật của tin đồn, vua Hùng truyền chỉ gọi Linh Công vào triều để thử tài. Linh Công đối đáp trôi chảy về quản quân, trị nước, an dân, được vua xuống chỉ giao làm Bồ Thống. Tương truyền, lúc bấy giờ, nhiều nơi thường có hổ dữ hại dân. Vua bèn sai Linh Công đem 500 binh mã vào nơi núi cao, rừng sâu để trừ diệt. Chỉ sau 5 tháng, tất cả hổ dữ đều bị bắt sống. Từ đó, nhà nhà được yên ổn. Vua phong cho Hùng Linh Công làm Thống quốc quân giám tả phụ, trông coi xứ Kinh Bắc. Lúc bấy giờ, giặc Ân từ phương Bắc kéo sang xâm lược nước ta. Trước tình thế nguy nan, vua cho triệu Hùng Linh Công về triều. Linh Công tâu rằng "vua sai tới đó không dám từ nan. Đất này đánh thì khó, giữ thì dễ do dựa vào mép sông, có thế ỷ dốc". Vua liền ban cho Hùng Linh Công một thanh kim đao và 3 vạn binh mã đi tiên phong cự chiến. Hùng Linh Công vâng mệnh, bái tạ trước thềm rồng, lĩnh chỉ điều quân đánh giặc. Khi đến đất Hiệp Hòa, danh tướng còn chiêu mộ thêm hàng trăm dân khỏe mạnh. Linh Công trú quân tại đây, kiên trì giữ vững để bồi dưỡng binh sĩ trước khi xuất quân đánh giặc. Sau khi Linh Công xuất binh, vua cho lập đàn tế trời đất. Ba ngày sau, gió mưa bỗng nổi đùng đùng, trời đất tối tăm, một ông già cao 9 thước xuất hiện. Vua cẩn mời vào nội điện hỏi việc dẹp giặc ngoại xâm, ông lão nói "nếu cầu được bậc hiền tài thì giặc Ân sẽ bình được".
-Nghề làm gốm :
các hoạt động đặc trưng để tạo ra 1 sản phẩm gốm là :
+ làm đất
+ tạo hình
+ trang trí hoa văn
+ tráng men
+ nung sản phẩm
- Nghề dệt vải :
các hoạt động đặc trưng để tạo ra 1 sản phẩm thổ cẩm (truyền thống ) là :
+ bật bông tơi
+ kéo thành sợi dài
+ xe bông thành chỉ
+ ngâm màu
+ phơi khô
+ dệt thành vải
Tham Khảo
Quá trình hình thành của vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai bắt đầu từ những thôn, làng, xóm, ấp. Sự tụ cư là yếu tố ban đầu để ổn định cuộc sống bên cạnh việc khai khẩn đất đai vùng đất mới và hình thành các nghề truyền thống gắn với đặc điểm môi trường tại chỗ. Từ các vùng miền, cộng đồng các cư dân ở Biên Hòa xưa đã phát triển thành làng nghề trên vùng đấy này, phục vụ thiết thực cho cuộc sống và góp phần cho sự phát triển hàng hóa cho cả Nam bộ. Có rất nhiều làng gốm hiện nay điển hình là Làng gốm Tân vạn. Nghề làm gốm lu xuất phát từ những thợ gốm người Hoa ở Biên Hòa lập nên. Từ nửa cuối thế kỷ 19, nhiều lò gốm gia dụng ở Tân Vạn đã bắt đầu hình thành. Một trong những lò gốm thành lập khá sớm là Tú Hiệp Thái, sau đổi là Quảng Thuận Long rồi Quảng Phát Long hay Lò Cũ. Những lò gốm cũ của người Hoa chuyên làm đồ gia dụng với những loại sản phẩm như: lu, hũ, chậu, ghè, mái vú… bằng gốm sành. Nguyên liệu chủ yếu là đất sét đỏ pha cát, nung ở nhiệt độ cao tạo cho xương sành dày, chắc và cứng. Quá trình tạo ra sản phẩm gốm lu còn mang tính thủ công cổ truyền, kỹ thuật chế tác chủ yếu bằng phương pháp dải cuộn và qua nhiều công đoạn.Bên cạnh các lò gốm lu, nhiều cơ sở làm gốm mỹ nghệ hiện nay cũng đựơc hình thành và phát triển khá mạnh ở Tân Vạn, Bửu Hòa. Đầu thế kỷ 20, nghề gốm đã phát triển khá mạnh ở Biên Hòa nhưng chủ yếu là sản phẩm gốm gia dụng như: nồi, ơ, trả, trách, lu, hũ, chậu, ghè, ấm, chén, đĩa… để sử dụng chứ chưa mang yếu tố trang trí mỹ thuật. Các lò sản xuất gốm mỹ nghệ thịnh hành kể từ khi Trường Bá nghệ Biên Hòa (nay là Trường cao đẳng mỹ thuật trang trí Đồng Nai) được thành lập cách đây hàng thế kỷ. Quy trình sản xuất, tạo mẫu, pha chế men màu, đặc biệt khâu cải tạo nguyên liệu gốm… được nghiên cứu và thử nghiệm thành công. Năm 1923, các nghệ nhân Biên Hòa đã chế tạo thành công “gốm mỹ nghệ Biên Hòa” với dòng men xanh đồng trổ bông đặc trưng. Từ đó, nhiều sản phẩm gốm đa dạng đựơc sản xuất dùng trong sinh hoạt, trang trí, thờ cúng… Hiện nay, sản phẩm gốm Biên Hòa được xuất khẩu đến nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ.
Tham khảoo
Quá trình hình thành của vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai bắt đầu từ những thôn, làng, xóm, ấp. Sự tụ cư là yếu tố ban đầu để ổn định cuộc sống bên cạnh việc khai khẩn đất đai vùng đất mới và hình thành các nghề truyền thống gắn với đặc điểm môi trường tại chỗ. Từ các vùng miền, cộng đồng các cư dân ở Biên Hòa xưa đã phát triển thành làng nghề trên vùng đấy này, phục vụ thiết thực cho cuộc sống và góp phần cho sự phát triển hàng hóa cho cả Nam bộ. Có rất nhiều làng gốm hiện nay điển hình là Làng gốm Tân vạn. Nghề làm gốm lu xuất phát từ những thợ gốm người Hoa ở Biên Hòa lập nên. Từ nửa cuối thế kỷ 19, nhiều lò gốm gia dụng ở Tân Vạn đã bắt đầu hình thành. Một trong những lò gốm thành lập khá sớm là Tú Hiệp Thái, sau đổi là Quảng Thuận Long rồi Quảng Phát Long hay Lò Cũ. Những lò gốm cũ của người Hoa chuyên làm đồ gia dụng với những loại sản phẩm như: lu, hũ, chậu, ghè, mái vú… bằng gốm sành. Nguyên liệu chủ yếu là đất sét đỏ pha cát, nung ở nhiệt độ cao tạo cho xương sành dày, chắc và cứng. Quá trình tạo ra sản phẩm gốm lu còn mang tính thủ công cổ truyền, kỹ thuật chế tác chủ yếu bằng phương pháp dải cuộn và qua nhiều công đoạn.Bên cạnh các lò gốm lu, nhiều cơ sở làm gốm mỹ nghệ hiện nay cũng đựơc hình thành và phát triển khá mạnh ở Tân Vạn, Bửu Hòa. Đầu thế kỷ 20, nghề gốm đã phát triển khá mạnh ở Biên Hòa nhưng chủ yếu là sản phẩm gốm gia dụng như: nồi, ơ, trả, trách, lu, hũ, chậu, ghè, ấm, chén, đĩa… để sử dụng chứ chưa mang yếu tố trang trí mỹ thuật. Các lò sản xuất gốm mỹ nghệ thịnh hành kể từ khi Trường Bá nghệ Biên Hòa (nay là Trường cao đẳng mỹ thuật trang trí Đồng Nai) được thành lập cách đây hàng thế kỷ. Quy trình sản xuất, tạo mẫu, pha chế men màu, đặc biệt khâu cải tạo nguyên liệu gốm… được nghiên cứu và thử nghiệm thành công. Năm 1923, các nghệ nhân Biên Hòa đã chế tạo thành công “gốm mỹ nghệ Biên Hòa” với dòng men xanh đồng trổ bông đặc trưng. Từ đó, nhiều sản phẩm gốm đa dạng đựơc sản xuất dùng trong sinh hoạt, trang trí, thờ cúng… Hiện nay, sản phẩm gốm Biên Hòa được xuất khẩu đến nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ.